Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 720.14 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu tổng quát của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển BHXH tự nguyện. Đánh giá thực trạng phát triển BHXH tự nguyện trên địa bàn thành phố Đồng Hới. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển BHXH tự nguyện trên địa bàn thành phố Đồng Hới trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THÙY DƢƠNGPHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNHTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 831.01.05 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Phạm Quang TínPhản biện 1: TS. Ninh Thị Thu ThủyPhản biện 2: PGS.TS Hồ Đình Bảo Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 02 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình là một khu kinh tếtrọng tâm của tỉnh Quảng Bình, đến năm 2018 hơn 76,75% lực lượnglao động, trong đó lực lượng lao động chưa tham gia Bảo hiểm xã hộitập trung chủ yếu ở khu vực lao động tự do thuộc đối tượng tham giaBHXH tự nguyện. Tính đến 31/12/2018 mới chỉ đạt 1,91% so với sốngười thuộc diện tham gia. Điều này cho thấy tiềm năng phát triểnBHXH tự nguyện còn rất lớn, và chính sách này chưa thực sự thu hútđược sự quan tâm, tham gia của người lao động. Vì vậy, việc đánh giá tình hình triển khai, thực hiện chính sáchBHXH tự nguyện để khắc phục những điểm còn hạn chế, phát huynhững yếu tố có lợi, đồng thời đề ra những biện pháp nhằm cải thiệntình hình, thu hút được người lao động tham gia là cần thiết do đó tôitiến hành nghiên cứu, xây dựng đề tài: “Phát triển Bảo hiểm xã hộitự nguyện trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình”làm luận văn thạc sỹ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung: 2.2. Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển BHXH tự nguyện; - Đánh giá thực trạng phát triển BHXH tự nguyện trên địa bànthành phố Đồng Hới. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển BHXH tự nguyệntrên địa bàn thành phố Đồng Hới trong thời gian tới. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết nào để phát triển BHXH tự nguyện? - Thực trang phát triển BHXH tự nguyện trên địa bàn thànhphố Đồng Hới - Tỉnh Quảng Bình những năm qua như thế nào? 2 - Cần làm gì để phát triển BHXH tự nguyện trên địa bàn thànhphố Đồng Hới - Tỉnh Quảng Bình trong những năm đến? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn vềphát triển BHXH tự nguyện. - Đối tượng điều tra: Người lao động không thuộc đối tượngtham gia BHXH bắt buộc theo quy định của Luật BHXH năm 2014. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấnđề về phát triển BHXH tự nguyện. - Phạm vi về không gian nghiên cứu: Địa bàn thành phố ĐồngHới, tỉnh Quảng Bình. - Phạm vi về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2014 - năm 2018. 5. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp thu thập dữ liệu b. Phương pháp xử lý số liệu c. Phương pháp phân tích: Phương pháp phân tích hệ thống,Phương pháp phân tích thống kê, Phương pháp thống kê mô tả,Phương pháp phân tích tổng hợp, Phương pháp phân tích so sánh. 6. Ý nghĩa khoa học của luận văn Việc nghiên cứu sẽ hệ thống hóa và làm rõ thêm các vẫn đề lýluận về BHXH tự nguyện, phát triển BHXH tự nguyện, xác địnhđúng vai trò của BHXH tự nguyện để tạo cơ sở trong việc đưa ra cácchính sách phát triển BHXH tự nguyện nhằm đạt được mục tiêu tronghệ thống an sinh xã hội của đất nước. Đề tài nghiên cứu cũng là một trong những đóng góp thực tiễncho Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình nói chung và Bảo hiểm xã hộithành phố Đồng Hới nói riêng trong công tác phát triển BHXH tự 3nguyện. Phân tích làm rõ thực trạng tình hình BHXH tự nguyện thờigian qua, tìm hiểu những vấn đề cần phải giải quyết và khuyến nghịđịnh hướng phát triển, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển đốitượng BHXH tự nguyện trong thời gian tới tại thành phố Đồng Hớitrong thời gian tới. 7. Sơ lược tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu 8. Tổng quan nghiên cứu 9. Kết cấu luận văn Đề tài gồm ba chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển Bảo hiểm xã hội tựnguyện Chương 2: Thực trạng phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyệntrên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Giải pháp phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện trênđịa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THÙY DƢƠNGPHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNHTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 831.01.05 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. Phạm Quang TínPhản biện 1: TS. Ninh Thị Thu ThủyPhản biện 2: PGS.TS Hồ Đình Bảo Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 02 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình là một khu kinh tếtrọng tâm của tỉnh Quảng Bình, đến năm 2018 hơn 76,75% lực lượnglao động, trong đó lực lượng lao động chưa tham gia Bảo hiểm xã hộitập trung chủ yếu ở khu vực lao động tự do thuộc đối tượng tham giaBHXH tự nguyện. Tính đến 31/12/2018 mới chỉ đạt 1,91% so với sốngười thuộc diện tham gia. Điều này cho thấy tiềm năng phát triểnBHXH tự nguyện còn rất lớn, và chính sách này chưa thực sự thu hútđược sự quan tâm, tham gia của người lao động. Vì vậy, việc đánh giá tình hình triển khai, thực hiện chính sáchBHXH tự nguyện để khắc phục những điểm còn hạn chế, phát huynhững yếu tố có lợi, đồng thời đề ra những biện pháp nhằm cải thiệntình hình, thu hút được người lao động tham gia là cần thiết do đó tôitiến hành nghiên cứu, xây dựng đề tài: “Phát triển Bảo hiểm xã hộitự nguyện trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình”làm luận văn thạc sỹ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung: 2.2. Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển BHXH tự nguyện; - Đánh giá thực trạng phát triển BHXH tự nguyện trên địa bànthành phố Đồng Hới. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển BHXH tự nguyệntrên địa bàn thành phố Đồng Hới trong thời gian tới. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết nào để phát triển BHXH tự nguyện? - Thực trang phát triển BHXH tự nguyện trên địa bàn thànhphố Đồng Hới - Tỉnh Quảng Bình những năm qua như thế nào? 2 - Cần làm gì để phát triển BHXH tự nguyện trên địa bàn thànhphố Đồng Hới - Tỉnh Quảng Bình trong những năm đến? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn vềphát triển BHXH tự nguyện. - Đối tượng điều tra: Người lao động không thuộc đối tượngtham gia BHXH bắt buộc theo quy định của Luật BHXH năm 2014. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấnđề về phát triển BHXH tự nguyện. - Phạm vi về không gian nghiên cứu: Địa bàn thành phố ĐồngHới, tỉnh Quảng Bình. - Phạm vi về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2014 - năm 2018. 5. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp thu thập dữ liệu b. Phương pháp xử lý số liệu c. Phương pháp phân tích: Phương pháp phân tích hệ thống,Phương pháp phân tích thống kê, Phương pháp thống kê mô tả,Phương pháp phân tích tổng hợp, Phương pháp phân tích so sánh. 6. Ý nghĩa khoa học của luận văn Việc nghiên cứu sẽ hệ thống hóa và làm rõ thêm các vẫn đề lýluận về BHXH tự nguyện, phát triển BHXH tự nguyện, xác địnhđúng vai trò của BHXH tự nguyện để tạo cơ sở trong việc đưa ra cácchính sách phát triển BHXH tự nguyện nhằm đạt được mục tiêu tronghệ thống an sinh xã hội của đất nước. Đề tài nghiên cứu cũng là một trong những đóng góp thực tiễncho Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình nói chung và Bảo hiểm xã hộithành phố Đồng Hới nói riêng trong công tác phát triển BHXH tự 3nguyện. Phân tích làm rõ thực trạng tình hình BHXH tự nguyện thờigian qua, tìm hiểu những vấn đề cần phải giải quyết và khuyến nghịđịnh hướng phát triển, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển đốitượng BHXH tự nguyện trong thời gian tới tại thành phố Đồng Hớitrong thời gian tới. 7. Sơ lược tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu 8. Tổng quan nghiên cứu 9. Kết cấu luận văn Đề tài gồm ba chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển Bảo hiểm xã hội tựnguyện Chương 2: Thực trạng phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyệntrên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Giải pháp phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện trênđịa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Bảo hiểm xã hội Phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện Quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 549 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 386 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 309 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 304 0 0 -
26 trang 285 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 282 0 0 -
2 trang 276 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0