Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển cây hồ tiêu trên địa bàn huyện Cư Jút

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 350.95 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về phát triển cây hồ tiêu. Phân tích thực trạng phát triển cây hồ tiêu trên địa bàn huyện Cư Jút. Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển cây hồ tiêu trên địa bàn huyện Cư Jút trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển cây hồ tiêu trên địa bàn huyện Cư Jút ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUỲNH ĐỨC TRUNGPHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CƢ JÚT, TỈNH ĐẮK NÔNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS. TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: TS. Nguyễn Hiệp Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Thế Tràm Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế Phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 20 tháng 8 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cư Jút là một huyện nằm ở phía Bắc tỉnh Đăk Nông, nằm trêntrục đường Quốc lộ 14, cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột(tỉnh Đăk Lăk) 20km về phía Tây nam và cách thị xã Gia Nghĩa110km, có 20 km đường biên giới giáp với Huyện Pecchamda - tỉnhMundunkiri, vương quốc Campuchia. Trong quá trình phát triển kinh tế của huyện, cây hồ tiêu đãđược xác định là cây công nghiệp chủ lực của huyện và thực tế trongnhững năm qua cây trồng này đã khẳng định vai trò của nó. Nhữngthăng trầm sản xuất hồ tiêu cũng gậy hiệu ứng thăng trầm cho đờisống kinh tế xã hội của huyện. Việc phát triển cây hồ tiêu vẫn đangcòn nhiều vấn đề cần phải giải quyết như phát triển thiếu quy hoạchvẫn mang tính tự phát, giống cây trồng chất lượng chưa cao, kỹ thuậtcanh tác hạn chế, trình độ của người sản xuất thấp, công nghệ sau thuhoạch lạc hậu… Khắc phục được những nhược điểm này sẽ hìnhthành những định hướng và giải phát thúc đẩy sự phát triển cây trồngnày qua đó thúc đẩy kinh tế của huyện phát triển. Vì vậy tôi chọn đềtài “Phát triển cây hồ tiêu trên địa bàn huyện Cư Jút” cho luậnvăn cao học của tôi. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về phát triển cây hồ tiêu. Phân tích thực trạng phát triển cây hồ tiêu trên địa bàn huyệnCư Jút. Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển cây hồ tiêu trên địa bànhuyện Cư Jút trong thời gian tới. 3. Câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu Đề tài nhằm trả các câu hỏi sau: 2 -Tình hình phát triển cây hồ tiêu trên địa bàn huyện Cư Jútnhư thế nào? - Làm thế nào để phát triển cây hồ tiêu này ? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận vàthực tiễn liên quan đến phát triển cây hồ tiêu. - Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi về không gian: Địa bàn huyện Cư Jút - tỉnh ĐắkNông. + Thời gian nghiên cứu: Đánh giá thực trạng phát triển sảnxuất cây hồ tiêu chủ yếu tập trung vào giai đoạn 2012-2016, địnhhướng đến năm 2025 5. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu này sử dụng một loạt các phương pháp cụ thểnhư phân tích thống kê, chi tiết hóa, so sánh, đánh giá, tổng hợp, kháiquát, chuyên gia… theo nhiều cách từ riêng rẽ tới kết hợp với nhau.Chúng được sử dụng trong việc khảo cứu, phân tích, đánh giá sosánh các nghiên cứu lý luận và thực tiễn phát triển cây hồ tiêu. Các phương pháp này còn được dùng trong đánh giá tình hìnhphát triển cây hồ tiêu cũng như thực thi chính sách phát triển câycông nghiệp ở huyện Cư Jút và chỉ ra các vấn đề tồn tại cùng với cácnguyên nhân từ đó hình thành các giải pháp phát triển cây hồ tiêu củađịa phương. Các phương pháp thu thập tài liệu, thông tin sau được sử dụngtrong nghiên cứu: - Kế thừa các công trình nghiên cứu trước đó. - Tổng hợp các nguồn số liệu thông qua các báo cáo, tổng kết 3của các sở Ban, ngành trong tỉnh và huyện. - Tìm thông tin thông qua các phương tiện thông tin đại chúng:Báo chí, Internet... - Kết hợp các phương pháp thu thập số liệu để có dữ liệunghiên cứu và phân tích đầy đủ. - Cách tiếp cận: + Tiếp cận vĩ mô: phân tích chính sách phát triển cây côngnghiệp của Đảng và nhà nước; + Cách tiếp cận thực chứng: tại sao và nguyên nhân cây hồtiêu của huyện phát triển như vậy? Sản lượng nông nghiệp thời kỳtới sẽ là bao nhiêu? + Tiếp cận hệ thống : Mối tương quan giữa phát triển kinh tế và phát triển cây côngnghiệp Phát triển cây hồ tiêu và công nghiệp, dịch vụ Mối quan hệ giữa phát triển cây hồ tiêu và phát triển nôngthôn + Tiếp cận lịch sử: So sánh những giai đoạn khác nhau trongvận dụng đường lối phát triển cây công nghiệp Việt Nam Nguồn thông tin dữ liệu, công cụ phân tích chính - Thứ cấp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: