Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển dịch vụ Bảo hiểm xã hội tại tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 272.13 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài có ba mục tiêu chủ yếu sau đây: Làm rõ những vấn đề về cơ sở lý luận phát triển dịch vụ BHXH bao gồm BHXH, BHYT và BHTN; Đánh giá thực trạng, nhu cầu và khả năng tham gia dịch vụ BHXH tại tỉnh Đắk Lắk; Làm rõ quan điểm về tổ chức dịch vụ BHXH, đưa ra những kiến nghị, giải pháp tổ chức dịch vụ BHXH ở tỉnh Đắk Lắk trong những năm tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển dịch vụ Bảo hiểm xã hội tại tỉnh Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ HUYỀN TRÂMPHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2016 Công trình được hoàn thiện tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN TRƢỜNG SƠN Phản biện 1: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 2: PGS.TS. LÊ QUỐC HỘI Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 17 tháng01 năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau 20 năm hoạt động (1995 – 2015) BHXH tỉnh Đắk Lắkđạt được những kết quả có ý nghĩa hết sức quan trọng, đã thực hiệnvà làm tốt công tác BHXH, BHYT theo cơ chế mới; số người thamgia BHXH, BHYT không ngừng mở rộng và tăng lên qua các năm;số thu năm sau cao hơn năm trước, nguồn quỹ tăng nhanh, quyền lợicủa người tham gia, thụ hưởng BHXH, BHYT được đảm bảo giảiquyết kịp thời đúng luật định, ổn định đời sống của người lao động,góp phần ổn định, an toàn và an sinh xã hội, thúc đẩy tăng trưởngkinh tế đất nước phát triển. Để thực thi chính sách BHXH ngày càng tốt hơn nhằm đápứng những yêu cầu công tác phát triển dịch vụ BHXH trong bối cảnhchính sách, chế độ BHXH phải liên tục bổ sung, sửa đổi, thích ứngvới các chính sách khác như chính sách lao động, việc làm, tiềnlương… đồng thời phải có những giải pháp nhằm tiếp tục mở rộngđối tượng tham gia BHXH và cải tiến, hoàn thiện nội dung công tácquản lý thu BHXH như một loại hàng hóa đặc biệt trong lĩnh vựcdịch vụ công. Với lý do trên, em chọn đề tài “ Phát triển dịch vụ Bảohiểm xã hội tại tỉnh Đắk Lắk làm luận văn Thạc sĩ cho mình. 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Để thực hiện đề tài, ngoài việc nghiên cứu, tham khảo các tàiliệu quy định về BHXH, BHYT và kế thừa có chọn lọc những kếtquả nghiên cứu đã đạt được ở những công trình trên, kết hợp khảosát thực tiễn tình hình, kết quả thực hiện và phát triển dịch vụ BHXHtrên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong thời gian qua, đồng thời đưa ra cácgiải pháp góp phần hoàn thiện các cơ chế chính sách BHXH phù hợpvới sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước hiện nay. Vì vậy, việc 2nghiên cứu, xây dựng chiến lược thực hiện, phát triển dịch vụ BHXHvẫn mang tính thời sự và cần thiết. 3. Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài có ba mục tiêu chủ yếu sau đây: Làm rõ những vấn đềvề cơ sở lý luận phát triển dịch vụ BHXH bao gồm BHXH, BHYTvà BHTN; Đánh giá thực trạng, nhu cầu và khả năng tham gia dịchvụ BHXH tại tỉnh Đắk Lắk; Làm rõ quan điểm về tổ chức dịch vụBHXH, đưa ra những kiến nghị, giải pháp tổ chức dịch vụ BHXH ởtỉnh Đắk Lắk trong những năm tiếp theo. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. + Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của Luận vănvề thực trạng và phát triển dịch vụ BHXH tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk. + Phạm vi nghiên cứu: Thực hiện và phát triển dịch vụBHXH về lĩnh vực thu, chi và các thể chế chính sách BHXH, BHYTtại tỉnh Đắk Lắk từ năm 2010 đến năm 2014. 5. Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng các phương pháp cụ thể như: phương phápkhái quát hóa, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phươngpháp phân tích - tổng hợp, nội suy (sử dụng chuỗi dữ liệu thời giantừ năm 2010 - 2014) và khảo sát điều tra chọn mẫu để nghiên cứuthực trạng dịch vụ BHXH và chất lượng dịch vụ BHXH tại địa bàntỉnh Đắk Lắk và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chấtlượng dịch vụ BHXH trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 6. Những đóng góp của đề tài Góp phần làm rõ cơ sở lý luận, đóng góp vai trò quan trọngvề dịch vụ BHXH và việc tham gia các dịch vụ BHXH trên địa bàntỉnh Đắk Lắk. Phân tích rõ thực trạng dịch vụ BHXH và đối tượngtham gia các dịch vụ BHXH, tìm ra những vấn đề hạn chế trong côngtác quản lý dịch vụ BHXH trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 3 Kết quả phân tích chỉ ra những tồn tại, bất hợp lý và sự cầnthiết khách quan phải hoàn thiện dịch vụ BHXH hiện nay. Đề xuấtnhững giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường chất lượng các dịchvụ BHXH nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn đối tượng tham gia dịchvụ BHXH trong thời gian tới tại tỉnh Đắk Lắk. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài mục lục, phần mở đấu, kết luận, danh mục tài liệu thamkhảo, luận văn được chia thành ba chương. Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ BHXH. Chương 2: Thực trạng dịch vụ BHXH tại tỉnh Đắk Lắk. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển dịch vụ Bảo hiểm xã hội tại tỉnh Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ HUYỀN TRÂMPHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2016 Công trình được hoàn thiện tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN TRƢỜNG SƠN Phản biện 1: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 2: PGS.TS. LÊ QUỐC HỘI Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 17 tháng01 năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau 20 năm hoạt động (1995 – 2015) BHXH tỉnh Đắk Lắkđạt được những kết quả có ý nghĩa hết sức quan trọng, đã thực hiệnvà làm tốt công tác BHXH, BHYT theo cơ chế mới; số người thamgia BHXH, BHYT không ngừng mở rộng và tăng lên qua các năm;số thu năm sau cao hơn năm trước, nguồn quỹ tăng nhanh, quyền lợicủa người tham gia, thụ hưởng BHXH, BHYT được đảm bảo giảiquyết kịp thời đúng luật định, ổn định đời sống của người lao động,góp phần ổn định, an toàn và an sinh xã hội, thúc đẩy tăng trưởngkinh tế đất nước phát triển. Để thực thi chính sách BHXH ngày càng tốt hơn nhằm đápứng những yêu cầu công tác phát triển dịch vụ BHXH trong bối cảnhchính sách, chế độ BHXH phải liên tục bổ sung, sửa đổi, thích ứngvới các chính sách khác như chính sách lao động, việc làm, tiềnlương… đồng thời phải có những giải pháp nhằm tiếp tục mở rộngđối tượng tham gia BHXH và cải tiến, hoàn thiện nội dung công tácquản lý thu BHXH như một loại hàng hóa đặc biệt trong lĩnh vựcdịch vụ công. Với lý do trên, em chọn đề tài “ Phát triển dịch vụ Bảohiểm xã hội tại tỉnh Đắk Lắk làm luận văn Thạc sĩ cho mình. 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Để thực hiện đề tài, ngoài việc nghiên cứu, tham khảo các tàiliệu quy định về BHXH, BHYT và kế thừa có chọn lọc những kếtquả nghiên cứu đã đạt được ở những công trình trên, kết hợp khảosát thực tiễn tình hình, kết quả thực hiện và phát triển dịch vụ BHXHtrên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong thời gian qua, đồng thời đưa ra cácgiải pháp góp phần hoàn thiện các cơ chế chính sách BHXH phù hợpvới sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước hiện nay. Vì vậy, việc 2nghiên cứu, xây dựng chiến lược thực hiện, phát triển dịch vụ BHXHvẫn mang tính thời sự và cần thiết. 3. Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài có ba mục tiêu chủ yếu sau đây: Làm rõ những vấn đềvề cơ sở lý luận phát triển dịch vụ BHXH bao gồm BHXH, BHYTvà BHTN; Đánh giá thực trạng, nhu cầu và khả năng tham gia dịchvụ BHXH tại tỉnh Đắk Lắk; Làm rõ quan điểm về tổ chức dịch vụBHXH, đưa ra những kiến nghị, giải pháp tổ chức dịch vụ BHXH ởtỉnh Đắk Lắk trong những năm tiếp theo. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. + Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của Luận vănvề thực trạng và phát triển dịch vụ BHXH tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk. + Phạm vi nghiên cứu: Thực hiện và phát triển dịch vụBHXH về lĩnh vực thu, chi và các thể chế chính sách BHXH, BHYTtại tỉnh Đắk Lắk từ năm 2010 đến năm 2014. 5. Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng các phương pháp cụ thể như: phương phápkhái quát hóa, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phươngpháp phân tích - tổng hợp, nội suy (sử dụng chuỗi dữ liệu thời giantừ năm 2010 - 2014) và khảo sát điều tra chọn mẫu để nghiên cứuthực trạng dịch vụ BHXH và chất lượng dịch vụ BHXH tại địa bàntỉnh Đắk Lắk và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chấtlượng dịch vụ BHXH trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 6. Những đóng góp của đề tài Góp phần làm rõ cơ sở lý luận, đóng góp vai trò quan trọngvề dịch vụ BHXH và việc tham gia các dịch vụ BHXH trên địa bàntỉnh Đắk Lắk. Phân tích rõ thực trạng dịch vụ BHXH và đối tượngtham gia các dịch vụ BHXH, tìm ra những vấn đề hạn chế trong côngtác quản lý dịch vụ BHXH trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 3 Kết quả phân tích chỉ ra những tồn tại, bất hợp lý và sự cầnthiết khách quan phải hoàn thiện dịch vụ BHXH hiện nay. Đề xuấtnhững giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường chất lượng các dịchvụ BHXH nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn đối tượng tham gia dịchvụ BHXH trong thời gian tới tại tỉnh Đắk Lắk. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài mục lục, phần mở đấu, kết luận, danh mục tài liệu thamkhảo, luận văn được chia thành ba chương. Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ BHXH. Chương 2: Thực trạng dịch vụ BHXH tại tỉnh Đắk Lắk. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Kinh tế phát triển Phát triển dịch vụ Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 304 0 0 -
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
155 trang 275 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
115 trang 267 0 0