Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 645.70 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu tổng quát của đề tài là tổng hợp, hệ thống hóa, bổ sung và góp phần làm rõ thêm những vấn đề lý luận và thực tiễn về đối tượng phát triển bảo hiểm y tế theo hộ gia đình. Đánh giá thực trạng công tác phát triển đối tượng hộ gia đình tham gia BHYT tại tỉnh Quảng Bình thời gian qua. Đề xuất giải pháp phát triển đối tượng tham gia BHYT là hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THÙY TRANG PHÁT TRIỂN ĐỐI TƢỢNG THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 831 01 05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đà Nẵng – Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HIỆP Phản biện 1: PGS. TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2: PGS. TS. Trương Tấn Quân Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 3 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Ở Quảng Bình, việc thực hiện chính sách BHYT nói chungvà BHYT hộ gia đình nói riêng đã được quan tâm, tổ chức thực hiệnvà từng bước đạt được những kết quả bước đầu. Tuy nhiên, việc thựchiện phát triển BHYT hộ gia đình trong thời gian qua còn nhiều tồntại, hạn chế cần tìm các giải pháp tháo gỡ, đặc biệt là đối tượng thamgia theo hộ gia đình mới chỉ đạt dưới 55% tính đến cuối năm 2016,trong khi đó tổng số người dân tham gia BHYT trên địa bàn toàn tỉnhđã đạt gần 89%; Mặt khác đối tượng này tham gia chưa thườngxuyên liên tục, chủ yếu là người có bệnh mãn tính và có nguy cơ mắcbệnh cao; đối tượng tham gia BHYT chưa bền vững. Do đó nhữnggiải pháp phát triển BHYT hộ gia đình để hoàn thành mục tiêu củaBHYT toàn dân ở Việt Nam nói chung và ở tỉnh Quảng Bình nóiriêng trở nên cấp thiết. Đây là lý do cơ bản để tôi lựa chọn đề tài“Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình trên địabàn tỉnh Quảng Bình” là cần thiết và có ý nghĩa thiết thực cả trênphương diện lý luận và thực tiễn trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu chung Đề xuất các giải pháp nhằm gia tăng đối tượng là hộ gia đìnhtham gia BHYT trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2020-2025.2.2.Mục tiêu cụ thể - Tổng hợp, hệ thống hóa, bổ sung và góp phần làm rõ thêmnhững vấn đề lý luận và thực tiễn về đối tượng phát triển bảo hiểm ytế theo hộ gia đình; - Đánh giá thực trạng công tác phát triển đối tượng hộ gia đìnhtham gia BHYT tại tỉnh Quảng Bình thời gian qua; - Đề xuất giải pháp phát triển đối tượng tham gia BHYT là hộ 2gia đình trên địa bàn tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.3. Câu hỏi nghiên cứu Đề tài này giải quyết vấn đề nhằm trả lời những câu hỏi nghiêncứu sau: - Thực trạng phát triển đối tượng tham gia BHYT hộ gia đìnhtại Quảng Bình trong giai đoạn 2016 – 2018 như thế nào? - Có những mặt hạn chế nào trong công tác phát triển đốitượng tham gia BHYT hộ gia đình tại Quảng Bình thời gian vừaqua? - Nguyên nhân chính nào dẫn đến các hạn chế nêu trên? Trongđó, nguyên nhân nào ảnh hưởng lớn nhất đến công tác phát triển đốitượng tham gia BHTY hộ gia đình tại địa phương? - Các giải pháp nào phù hợp và cần ưu tiên thực hiện trong thờigian tới nhằm nâng cao hiệu quả của công tác phát triển đối tượngtham gia BHTY hộ gia đình tại tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn 2020– 2025?4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễnvềphát triển đối tượng tham gia BHYT hộ gia đình trên địa bàn tỉnhQuảng Bình. - Phạm vi nghiên cứu + Nội dung: Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng củacông tác phát triển đối tượng tham gia BHYT hộ gia đình trên địa bàntỉnh Quảng Bình. + Không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. + Thời gian: Nghiên cứu phân tích số liệu thực tế trong3 năm2016-2018, đề xuất giải pháp đến 2025.5. Phương pháp nghiên cứu5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 3 Nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu từ Niên giám thống kêcác năm từ 2016 đến năm 2018; các báo cáo kết quả thực hiện chínhsách BHYT tự nguyện các năm từ 2016 đến năm 2018 của BHXH tỉnhQuảng Bình; các giáo trình, tạp chí, công trình và đề tài khoa học.5.2. Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp thống kê so sánh6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa lý luận: Kết quả nghiên cứu nhằm kiểm chứng sựphù hợp giữa các chính sách, công cụ hiện hành về BHYT của nhànước và thực tế đời sống xã hội, từ đó có các đề xuất, kiến nghị vềchính sách cũng như các giải pháp cho phù hợp về phát triển BHYThộ gia đình trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. - Ý nghĩa thực tiễn: Trên cơ sở đánh giá thực trạng, những kếtquả đạt được và hạn chế, các đề xuất giải pháp phát triển BHYT hộgia đình là tài liệu tham khảo tốt cho cac bên hữu quan nhằm thúcđẩy nhanh lộ trình bao phủ BHYT toàn dân trên địa bàn tỉnh QuảngBình.7. Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiên cứu: - Dữ liệu thống kê về bảo hiểm y tế hộ gia đình của BHXHtỉnh Quảng Bình. - Giáo trình Kinh tế Phát triển. - Giáo trình Bảo hiểm y tế. - Website của cơ quan, tạp chí BHXH.8. Sơ lược tổng quan tài liệu Nghiên cứu trong nước: Do tính thiết yếu của BHYT, các đề tài về BHYT cũng thu hútđược nhiều sự quan tâm nghiên cứu. Đã có những công trình nghiêncứu khoa học pháp lý ở cấp độ các bài viết trên các báo, tạp chí 4chuyên ngành như: “Phát triển bảo hiểm y tế hộ gia đình trên địa bànthành phố Thái Nguyên”, của Hà Thị Thủy Tiên, Đại học Kinh tế vàquản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên (2016). “Giải pháp tàichính trong chăm sóc sức khỏe người dân nông thô ...

Tài liệu được xem nhiều: