![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 523.67 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến phát triểnn guồn nhân lực ngành giáo dục; phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tại tỉnh Kon Tum trong thời gian qua.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ LINH SA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCNGÀNH GIÁO DỤC TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2: TS. Nguyễn Thị Bích Hạnh Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Kinh tế Phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 28 tháng 01 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, làtổng hòa của các yếu tố: thể lực, trí lực và tâm lực của người laođộng. Hiện nay, ở nước ta đang đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối vớiviệc phát triển nguồn nhân lực (PYNNL), nhất là nguồn nhân lựcnghành giáo dục,. Vì vậy, trong suốt thời gian qua, tỉnh Kon Tum nóichung và nghành giáo dục tỉnh Kon Tum nói riêng đã thường xuyênquan tâm, đầu tư, nghiên cứu, triển khai nhiều giải pháp để phát triểnnguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông của nghànhgiáo dục và cơ bản cũng đã được một số thành tựu nhất định.Tuynhiên, trước thực tiễn hiện nay, vấn đề phát triển nguồn nhân lực củangành giáo dục tỉnh Kon Tum còn bộc lộ nhiều bất cập: chất lượngnguồn nhân lực của ngành giáo dục còn chưa cao so với đòi hỏi củaphát triển kinh tế - xã hội, đội ngũ giáo viên phổ thông ở các trườngcòn thấp so với nhu cầu của xã hội với trình độ chuyên môn, nghiệpvụ và trình độ ngoại ngữ chưa cao. Từ những lý do trên, với mongmuốn góp phần giải quyết một số vấn đề bất cập tồn tại trong thựctiễn nên tôi đã chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực ngành giáodục tỉnh Kon Tum” để làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến phát triểnnguồn nhân lực ngành giáo dục. - Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dụctại tỉnh Kon Tum trong thời gian qua. - Đề xuất một số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực ngànhgiáo dục tại tỉnh Kon Tum trong thời gian tới. 2 3. Câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu - Nội hàm phát triển nguồn nhân lực bao gồm những vấn đề gì? - Tình hình phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh KonTum giai đoạn 2011-2016 diễn ra như thế nào? Đã đạt được nhữngthành công, còn có những hạn chế gì? Nguyên nhân cuả những hạnchế đó là gì? - Cần có những giải pháp nào để phát triển nguồn nhân lựcngành giáo dục tỉnh Kon Tum trong thời gian đến? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đề lýluận và thực tiễn liên quan đến phát triển nguồn nhân lực ngành giáodục tại tỉnh Kon Tum. - Phạm vi nghiên cứu:Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các vấnđề liên quan đến phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục là đội ngũgiáo viên dạy bậc phổ thông trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai doạn2011-2016. 5. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu nhập dữ liệu: dữ liệu sơ cấp thứ cấp. - Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu: Phương pháp thốngkê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 7. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và danh mụctài liệu tham khảo, bố cục nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực ngànhgiáo dục Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của ngànhgiáo dục tỉnh Kon Tum Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dụcTỉnh Kon Tum. 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Một số khái niệm a. Nhân lực Nhân lực là sức lực của con người, làm cho con người hoạtđộng và phát triển, sức lực đó ngày càng phát triển và khi đến mộtmức độ nào đó, con người sẽ tham gia vào các hoạt động sản xuất,kinh tế. b. Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là nguồn lực của con người, là tổng thể sốlượng và chất lượng con người với tổng hoà các tiêu chí về trí lực,thể lực và những phẩm chất đạo đức - tinh thần tạo nên năng lực màbản thân con người và xã hội. c. Phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực là quá trình phát triển các mặt sốlượng, chất lượng, cơ cấu, phát triển trình độ chuyên môn nghiệp vụ,kỹ năng nghề nghiệp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ LINH SA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCNGÀNH GIÁO DỤC TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2: TS. Nguyễn Thị Bích Hạnh Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Kinh tế Phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 28 tháng 01 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, làtổng hòa của các yếu tố: thể lực, trí lực và tâm lực của người laođộng. Hiện nay, ở nước ta đang đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối vớiviệc phát triển nguồn nhân lực (PYNNL), nhất là nguồn nhân lựcnghành giáo dục,. Vì vậy, trong suốt thời gian qua, tỉnh Kon Tum nóichung và nghành giáo dục tỉnh Kon Tum nói riêng đã thường xuyênquan tâm, đầu tư, nghiên cứu, triển khai nhiều giải pháp để phát triểnnguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông của nghànhgiáo dục và cơ bản cũng đã được một số thành tựu nhất định.Tuynhiên, trước thực tiễn hiện nay, vấn đề phát triển nguồn nhân lực củangành giáo dục tỉnh Kon Tum còn bộc lộ nhiều bất cập: chất lượngnguồn nhân lực của ngành giáo dục còn chưa cao so với đòi hỏi củaphát triển kinh tế - xã hội, đội ngũ giáo viên phổ thông ở các trườngcòn thấp so với nhu cầu của xã hội với trình độ chuyên môn, nghiệpvụ và trình độ ngoại ngữ chưa cao. Từ những lý do trên, với mongmuốn góp phần giải quyết một số vấn đề bất cập tồn tại trong thựctiễn nên tôi đã chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực ngành giáodục tỉnh Kon Tum” để làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến phát triểnnguồn nhân lực ngành giáo dục. - Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dụctại tỉnh Kon Tum trong thời gian qua. - Đề xuất một số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực ngànhgiáo dục tại tỉnh Kon Tum trong thời gian tới. 2 3. Câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu - Nội hàm phát triển nguồn nhân lực bao gồm những vấn đề gì? - Tình hình phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh KonTum giai đoạn 2011-2016 diễn ra như thế nào? Đã đạt được nhữngthành công, còn có những hạn chế gì? Nguyên nhân cuả những hạnchế đó là gì? - Cần có những giải pháp nào để phát triển nguồn nhân lựcngành giáo dục tỉnh Kon Tum trong thời gian đến? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đề lýluận và thực tiễn liên quan đến phát triển nguồn nhân lực ngành giáodục tại tỉnh Kon Tum. - Phạm vi nghiên cứu:Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các vấnđề liên quan đến phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục là đội ngũgiáo viên dạy bậc phổ thông trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai doạn2011-2016. 5. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu nhập dữ liệu: dữ liệu sơ cấp thứ cấp. - Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu: Phương pháp thốngkê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 7. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và danh mụctài liệu tham khảo, bố cục nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực ngànhgiáo dục Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của ngànhgiáo dục tỉnh Kon Tum Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dụcTỉnh Kon Tum. 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Một số khái niệm a. Nhân lực Nhân lực là sức lực của con người, làm cho con người hoạtđộng và phát triển, sức lực đó ngày càng phát triển và khi đến mộtmức độ nào đó, con người sẽ tham gia vào các hoạt động sản xuất,kinh tế. b. Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là nguồn lực của con người, là tổng thể sốlượng và chất lượng con người với tổng hoà các tiêu chí về trí lực,thể lực và những phẩm chất đạo đức - tinh thần tạo nên năng lực màbản thân con người và xã hội. c. Phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực là quá trình phát triển các mặt sốlượng, chất lượng, cơ cấu, phát triển trình độ chuyên môn nghiệp vụ,kỹ năng nghề nghiệp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Kinh tế phát triển Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Phát triển nguồn nhân lực Quản lý nhân lực Quản trị nguồn nhân lựcTài liệu liên quan:
-
30 trang 563 0 0
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 385 0 0 -
22 trang 362 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
26 trang 293 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
7 trang 278 0 0
-
38 trang 261 0 0
-
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 224 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 217 1 0