![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện Ea H’leo, tỉnh Đắk lắk
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 389.56 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là khái quát được lý luận phát triển trang trại chăn nuôi cho một địa phương. Đánh giá thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi ở huyện EaH’Leo. Đề xuất một số giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi của huyện Ea H’leo trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện Ea H’leo, tỉnh Đắk lắk ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THỊ MỸ THY PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔITRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA H’LEO, TỈNH ĐẮK LẮK TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. LÊ BẢO Phản biện 1: PGS. TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2: TS. Trần Quang Huy Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế Phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 20 tháng 8 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Mô hình trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất tiên tiếncó hiệu quả cao đã được hình thành từ lâu ở nhiều quốc gia trên thếgiới. Loại hình này cũng đã và đang được hình thành ở nông nghiệpnông thôn Việt Nam, đặc biệt trong ngành chăn nuôi. Chăn nuôi theoquy mô trang trại đã và đang là xu hướng phát triển tất yếu củangành chăn nuôi. Tỉnh Đắk Lắk hiện là một trong những địa phương tiếp cận vàphát triển nhanh chóng mô hình trang trại chăn nuôi trên cả nước.Tổng nguồn vốn đầu tư của trang trại tính đến nay khoảng 1.089 tỷđồng, bình quân gần 1,5 tỷ đồng/trang trại; trong đó tỷ lệ vốn vaychiếm gần 24%, vốn tự có hơn 76%. Đến nay, con số này còn tănglên khá nhiều. Song với mô hình còn mới mẻ, vẫn còn rất nhiềuvướng mắc tồn động trong mô hình chăn nuôi trang trại này. Riêng tại Ea H’leo, tính đến thời điểm hiện tại - tháng 3/2017,toàn huyện có 27 trang trại, trong đó, chỉ có 1 trang trại chăn nuôitheo đúng tiêu chí1. Có thể thấy, trang trại chăn nuôi tại huyện EaH’leo vẫn chưa được phát triển, chủ yếu vẫn là chăn nuôi nhỏ lẻtrong dân cư, hoặc nếu có trang trại thì quy mô lại chưa lớn, chưathực sự phát huy hết tiềm năng phát triển của địa phương. Do vậy, tôichọn đề tài “Phát triển trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện EaH’leo, tỉnh Đắk lắk” để có thể góp một phần ý kiến vào việc địnhhướng cho việc phát triển mô hình trang trại để ngành chăn nuôi trênđịa bàn huyện nhà đạt hiệu quả tốt nhất.1 Bộ Nông nghiệp và PTNT (2011), Thông tư số 27/2011/TT-BNN&PTNTngày 13/4/2011 Quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận KT TT 2 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đánh giá tình hình thực tế phát triển trang trại chăn nuôi và đềxuất giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện EaH’leo, tỉnh Đắk lắk 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Khái quát được lý luận phát triển trang trại chăn nuôi chomột địa phương. - Đánh giá thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi ở huyệnEaH’Leo. - Đề xuất một số giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi củahuyện Ea H’leo trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễncủa việc phát triển trang trại chăn nuôi trên địa bàn Huyện EaH’Leotỉnh Đắk lắk. 3.2. Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu phát triển trangtrại chăn nuôi trên địa bàn huyện. + Về không gian, địa điểm nghiên cứu: Huyện EaH’leo tỉnhĐắk lắk. + Về thời gian: Đánh giá thực trạng phát triển trang trại chănnuôi chủ yếu tập trung giai đoạn 2011 - 2015. Các giải pháp đề xuấtcó ý nghĩa trong những năm đến 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đề tài sử dụng mộtsố phương pháp như sau: 3 - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp phân tích hệ thống - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp phân tích so sánh - Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 5. Kết cấu của luận văn Chương 1: Lý luận về phát triển trang trại chăn nuôi. Chương 2: Thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi trên địabàn huyện EaH’leo tỉnh Đắk lắk. Chương 3: Giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi trên địabàn huyện EaH’Leo tỉnh Đắk lắk. 6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu + Đặng Phi Hổ (2003), Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp (NXBThống kê) đã nhấn mạnh tới nội dung khai thác các nguồn lực đểphát triển nông nghiệp nói chung và thủy sản nói riêng, trong đó lưuý về việc vận dụng các chính sách khác nhau phụ thuộc vào đặc điểmđiều kiện cụ thể của từng ngành. + Bùi Sĩ Tiếu (2011) với bài viết “Mô hình sản xuất nôngnghiệp nào phù hợp với cơ chế thị trường và quá trình công nghiệphoá hiện đại hoá ở nước ta hiện nay”. Nghiên cứu này đã đề cậpđến những vấn đề cấp bách đặt ra cho phát triển nông nghiệp, nôngthôn, nông dân nước ta hiện nay trong đó chỉ ra rằng nông dân là chủlực quân của cách mạng giải phóng dân tộc, là người khởi xướngcông cuộc đổi mới, nhưng ít hưởng lợi nhất về đổi mới. Ngoài ra,nghiên cứu đã phân tích ưu điểm và những tồn tại của một số môhình SXNN hiện nay trong đó có mô hình kinh tế trang trại. Từ đó,giúp tác giả nắm được những ưu điểm cũng như những hạn chế củamô hình KTTT nói chung của nước ta để phát huy những ưu điểm và 4khắc phục những nhược điểm cho mô hình KTTT ở địa phương. + Nguyễn Thị Tằm (năm 2006), luận án tiến sĩ kinh tế Giảipháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển kinh tế trang trại trên địabàn Tây Nguyên. Luận án đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận vềvai trò của kinh tế trang trại trong quá trình phát triển nông nghiệpnông thôn; khẳng định vai trò quan trọng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện Ea H’leo, tỉnh Đắk lắk ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THỊ MỸ THY PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔITRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA H’LEO, TỈNH ĐẮK LẮK TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. LÊ BẢO Phản biện 1: PGS. TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2: TS. Trần Quang Huy Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế Phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 20 tháng 8 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Mô hình trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất tiên tiếncó hiệu quả cao đã được hình thành từ lâu ở nhiều quốc gia trên thếgiới. Loại hình này cũng đã và đang được hình thành ở nông nghiệpnông thôn Việt Nam, đặc biệt trong ngành chăn nuôi. Chăn nuôi theoquy mô trang trại đã và đang là xu hướng phát triển tất yếu củangành chăn nuôi. Tỉnh Đắk Lắk hiện là một trong những địa phương tiếp cận vàphát triển nhanh chóng mô hình trang trại chăn nuôi trên cả nước.Tổng nguồn vốn đầu tư của trang trại tính đến nay khoảng 1.089 tỷđồng, bình quân gần 1,5 tỷ đồng/trang trại; trong đó tỷ lệ vốn vaychiếm gần 24%, vốn tự có hơn 76%. Đến nay, con số này còn tănglên khá nhiều. Song với mô hình còn mới mẻ, vẫn còn rất nhiềuvướng mắc tồn động trong mô hình chăn nuôi trang trại này. Riêng tại Ea H’leo, tính đến thời điểm hiện tại - tháng 3/2017,toàn huyện có 27 trang trại, trong đó, chỉ có 1 trang trại chăn nuôitheo đúng tiêu chí1. Có thể thấy, trang trại chăn nuôi tại huyện EaH’leo vẫn chưa được phát triển, chủ yếu vẫn là chăn nuôi nhỏ lẻtrong dân cư, hoặc nếu có trang trại thì quy mô lại chưa lớn, chưathực sự phát huy hết tiềm năng phát triển của địa phương. Do vậy, tôichọn đề tài “Phát triển trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện EaH’leo, tỉnh Đắk lắk” để có thể góp một phần ý kiến vào việc địnhhướng cho việc phát triển mô hình trang trại để ngành chăn nuôi trênđịa bàn huyện nhà đạt hiệu quả tốt nhất.1 Bộ Nông nghiệp và PTNT (2011), Thông tư số 27/2011/TT-BNN&PTNTngày 13/4/2011 Quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận KT TT 2 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đánh giá tình hình thực tế phát triển trang trại chăn nuôi và đềxuất giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện EaH’leo, tỉnh Đắk lắk 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Khái quát được lý luận phát triển trang trại chăn nuôi chomột địa phương. - Đánh giá thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi ở huyệnEaH’Leo. - Đề xuất một số giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi củahuyện Ea H’leo trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễncủa việc phát triển trang trại chăn nuôi trên địa bàn Huyện EaH’Leotỉnh Đắk lắk. 3.2. Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu phát triển trangtrại chăn nuôi trên địa bàn huyện. + Về không gian, địa điểm nghiên cứu: Huyện EaH’leo tỉnhĐắk lắk. + Về thời gian: Đánh giá thực trạng phát triển trang trại chănnuôi chủ yếu tập trung giai đoạn 2011 - 2015. Các giải pháp đề xuấtcó ý nghĩa trong những năm đến 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đề tài sử dụng mộtsố phương pháp như sau: 3 - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp phân tích hệ thống - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp phân tích so sánh - Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 5. Kết cấu của luận văn Chương 1: Lý luận về phát triển trang trại chăn nuôi. Chương 2: Thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi trên địabàn huyện EaH’leo tỉnh Đắk lắk. Chương 3: Giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi trên địabàn huyện EaH’Leo tỉnh Đắk lắk. 6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu + Đặng Phi Hổ (2003), Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp (NXBThống kê) đã nhấn mạnh tới nội dung khai thác các nguồn lực đểphát triển nông nghiệp nói chung và thủy sản nói riêng, trong đó lưuý về việc vận dụng các chính sách khác nhau phụ thuộc vào đặc điểmđiều kiện cụ thể của từng ngành. + Bùi Sĩ Tiếu (2011) với bài viết “Mô hình sản xuất nôngnghiệp nào phù hợp với cơ chế thị trường và quá trình công nghiệphoá hiện đại hoá ở nước ta hiện nay”. Nghiên cứu này đã đề cậpđến những vấn đề cấp bách đặt ra cho phát triển nông nghiệp, nôngthôn, nông dân nước ta hiện nay trong đó chỉ ra rằng nông dân là chủlực quân của cách mạng giải phóng dân tộc, là người khởi xướngcông cuộc đổi mới, nhưng ít hưởng lợi nhất về đổi mới. Ngoài ra,nghiên cứu đã phân tích ưu điểm và những tồn tại của một số môhình SXNN hiện nay trong đó có mô hình kinh tế trang trại. Từ đó,giúp tác giả nắm được những ưu điểm cũng như những hạn chế củamô hình KTTT nói chung của nước ta để phát huy những ưu điểm và 4khắc phục những nhược điểm cho mô hình KTTT ở địa phương. + Nguyễn Thị Tằm (năm 2006), luận án tiến sĩ kinh tế Giảipháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển kinh tế trang trại trên địabàn Tây Nguyên. Luận án đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận vềvai trò của kinh tế trang trại trong quá trình phát triển nông nghiệpnông thôn; khẳng định vai trò quan trọng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Kinh tế phát triển Mô hình trang trại Trang trại chăn nuôiTài liệu liên quan:
-
30 trang 581 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 345 0 0
-
97 trang 329 0 0
-
155 trang 312 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
26 trang 300 0 0
-
26 trang 280 0 0
-
64 trang 279 0 0