Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước về đất rừng tại tỉnh Aavannakhet nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 306.33 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài "Quản lý nhà nước về đất rừng tại tỉnh Savannakhet nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào"; phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu liên quan đến quản lý nhà nước về đất rừng để làm cơ sở lý luận cho đề tài; đánh giá thực trạng về quản lý nhà nước về đất rừng của tỉnh Savannakhet; đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất rừng tại tỉnh Savannakhet.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước về đất rừng tại tỉnh Aavannakhet nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TANVONGPHUB KAYNALONE QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT RỪNG TẠI TỈNH SAVANNAKHETNƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã Số: 60 34 04 10 Đà Nẵng – Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐOÀN GIA DŨNG Phản biện 1: TS. Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 2: TS. Trần Thị Bích Hạnh Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 2 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, Chính phủ Lào và các sở ban ngành củatỉnh Savannakhet đã có nhiều nỗ lực trong xây dựng và thực thi cácchính sách về quản lý đất rừng. Tuy nhiên, công tác quản lý đấtrừng còn bộc lộ nhiều vấn đề bất cập, diện tích bao phủ của rừnggiảm dần qua các năm, nạn khai thác gỗ bừa bãi, phá rừng trồngnông nghiệp, việc giao đất, giao rừng chưa hiệu quả, bộ máy quảnlý đất rừng còn cồng kềnh trong khi chính sách pháp luật về quản lýđất rừng lại chưa hoàn thiện, công tác thanh tra, kiểm tra còn nhiềulỏng lẻo, vẫn còn tình trạng chính cán bộ quản lý rừng tiếp tay chonhững hoạt động phá rừng. Để khắc phục những vấn đề nêu trên,tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước về đất rừng tại tỉnhSavannakhet – Nước CNDC ND Lào” làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. Mục đích nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu liiên quan đến quản lýnhà nước về đất rừng để làm cơ sở lý luận cho đề tài. - Đánh giá thực trạng về quản lý nhà nước về đất rừng của tỉnhSavannakhet. - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước vềđất rừng tại tỉnh Savannakhet. 3. Câu hỏi nghiên cứu Nội hàm công tác quản lý đất rừng bao gồm những vấn đề gì? Hiện trạng về diện tích đất rừng, tỉ lệ bao phủ, công tác quản lýnhà nước về đất rừng tại tỉnh Savannakhet hiện nay như thế nào? Cần có giải pháp gì để hoàn thiện công tác quản lý đất rừng tạitỉnh Sanvannakhet hiệu quả? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 Các nội dung về quản lý nhà nước về đất rừng tại tỉnhSavannakhet. Các văn bản từ năm 2010 đến năm 2018, dữ liệuthống kê từ năm 2015 - 2017. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, so sánh, đánhgiá, tổng hợp, khái quát, phương pháp chuyên gia. 6. Ý nghĩa khoa học của đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Nội dung nghiên cứu của luận văn góp phần làm sáng tỏ khunglý thuyết về quản lý nhà nước về đất rừng. Kết quả nghiên cứu của luân văn giúp làm tài liệu tham khảohữu ích cho các nghiên cứu sau liên quan đến chủ đề quản lý nhànước về đất rừng. 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm sáng tỏ hiệntrạng đất rừng tại tỉnh Savannakhet hiện nay và thực trạng công tácquản lý đất rừng tại tỉnh Savannakhet. Chỉ ra những mặt tồn tại, hạnchế và nguyên nhân của công tác quản lý nhà nước về đất rừng từ đóđề xuất các giải pháp về công tác quản lý đất rừng tại tỉnhSavannakhet. 7. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu 8. Nội dung của đề tài Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về đất rừng. Chương 2. Thực trạng công tác quản lý nhà nước về đất rừng tạitỉnh Savannakhet. Chương 3. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý về đất rừng tạitỉnh Savannakhet. 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ VỀ ĐẤT RỪNG1.1 MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẤT RỪNG 1.1.1 Khái niệm, phân loại đất rừng a. Khái niệm Đất rừng là một bộ phận của đất nông nghiệp bao gồm đất córừng tự nhiên; đất rừng trồng; đất sử dụng vào mục đích trồng rừng,khoanh nuôi bảo vệ, nuôi dưỡng làm giàu rừng, nghiên cứu thínghiệm về đất rừng. b. Phân loại đất rừng -Phân loại theo chức năng sử dụng gồm: Rừng đặc dụng; Rừngphòng hộ; Rừng sản xuất; - Phân loại rừng theo nguồn gốc hình thành: Rừng tự nhiên;Rừng trồng. 1.1.2 Khái niệm quản lý về đất rừng Quản lý về đất rừng là tổng hợp các hoạt động của các cơ quannhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu củaNhà nước đối với đất rừng; đó là các hoạt động nắm chắc tình hìnhsử dụng đất rừng; phân phối và phân phối lại quỹ đất rừng theo quyhoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát quá trình quản lý và sử dụng đấtrừng; điều tiết các nguồn lợi từ đất rừng. 1.1.3 Đặc điểm đất rừng ảnh hưởng đến công tác quản lý Diện tích rộng, địa hình phức tạp, khó xác định ranh giới, chu kỳkiny doanh dài, trìn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: