Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng đô thị: Nghiên cứu, sử dụng làn đường dành cho xe buýt nhanh (BRT) theo đặc điểm giao thông của các khu vực thuộc đô thị trung tâm thành phố Hà Nội
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 631.60 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất sử dụng làn đường dành cho xe buýt nhanh theo đặc điểm giao thông của các khu vực thuộc đô thị trung tâm thành phố Hà Nội nhằm phát huy hiệu quả sử dụng hệ thống BRT trong hệ thống GTCC, theo định hướng quy hoạch chung giao thông vận tải của thành phố Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng đô thị: Nghiên cứu, sử dụng làn đường dành cho xe buýt nhanh (BRT) theo đặc điểm giao thông của các khu vực thuộc đô thị trung tâm thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHẠM VĂN THIẾT NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LÀN ĐƯỜNG DÀNH CHO XE BUS NHANH (BRT) THEO ĐẶC ĐIỂM GIAO THÔNG CỦA CÁC KHU VỰC THUỘC ĐÔ THỊ TRUNG TÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHẠM VĂN THIẾT KHÓA: 2012 - 2014 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LÀN ĐƯỜNG DÀNH CHO XE BUS NHANH (BRT) THEO ĐẶC ĐIỂM GIAO THÔNG CỦA CÁC KHU VỰC THUỘC ĐÔ THỊ TRUNG TÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng đô thị Mã số: 60.58.20.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM HỮU ĐỨC HÀ NỘI, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Văn Thiết LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS. Phạm Hữu Đức người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo đã chỉ bảo, dạy dỗ tác giả trong suốt quá trình học tập. Tác giả xin trân trọng cảm, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Xây dựng, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau Đại học đã tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Xin trân trọng cảm ơn. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Văn Thiết 1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, sự gia tăng đột biến của phương tiện giao thông đã làm ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức quản lý giao thông đô thị (GTĐT). Do hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị chưa phát triển kịp tốc độ đô thị hóa để đáp ứng nhu cầu vận chuyển và đi lại trong đô thị nên tắc nghẽn giao thông đã trở thành vấn nạn của thành phố Hà Nội. Nguyên nhân gây ra ùn tắc giao thông như: cơ cấu quy hoạch không hợp lý, quỹ đất dành cho giao thông là thấp, mặt cắt đường đa phần là hẹp với nhiều nút giao thông giao cắt gần nhau, ý thức tham gia giao thông kém… Nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là thành phố Hà Nội chưa có sự phát triển về hệ thống VTHKCC. Hiện nay thành phố Hà Nội chỉ có phương tiện xe buýt là phương tiện VTHKCC duy nhất, đáp ứng được 9,43% trong tổng số nhu cầu đi lại toàn thành phố (năm 2012). Đối với một thành phố hiện đại, trung tâm kinh tế chính trị lớn VTHKCC phải đáp ứng được 50% nhu cầu đi lại. Để khắc phục tình trạng đó thành phố Hà Nội đó đầu tư vào hệ thống xe buýt như; mở nhiều tuyến mới, tăng lưu lượng xe buýt trong các giờ cao điểm… Nhưng hệ thống xe buýt sẽ không thể đáp ứng được hết nhu cầu đi lại của người dân. Vì vậy thành phố Hà Nội cần chuyển hướng sang các loại phương tiện khác có sức chở lớn hơn, tốc độ cao. Trong phát triển VTHKCC khối lượng lớn ở các đô thị Việt Nam, bên cạnh các đề xuất về đường sắt đô thị (Metro và đường sắt nhẹ), loại hình vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt nhanh - khối lượng lớn (Buýt Rapid Transit – BRT) cũng đang được chú trọng. Theo “BRT là hệ thống VTHKCC khối lượng lớn bằng xe buýt chất lượng cao đảm bảo phục vụ nhu cầu đi lại trong đô thị nhanh, tiện nghi và hiệu quả thông qua việc cung ứng cơ sở hạ tầng dành riêng, dịch vụ có tần suất và tốc độ cao, và sự hoàn hảo về marketing cũng như dịch vụ cho hành khách”. So với đường sắt đô thị, BRT có năng lực thấp hơn so với hệ 2 thống Metro nhưng không thua kém các hệ thống đường sắt nhẹ (LRT) hay đường sắt một ray (Monorail) trong khi suất đầu tư cho 1km tuyến BRT chỉ bằng 20%-25% so với LRT hay Monorail. Ngoài ra, mức độ linh hoạt về sử dụng cơ sở hạ tầng của BRT là cao nhất trong số các loại hình hệ thống VTHKCC khối lượng lớn vừa nêu trên. Xe buýt nhanh - BRT (Bus Rapid Transit) là loại hình phương tiện GTCC sử dụng xe buýt khối lượng lớn, tốc độ di chuyển nhanh do có làn đường riêng, suất đầu tư và chi phí bảo trì thấp, thời gian đầu tư xây dựng nhanh và phù hợp với điều kiện kinh tế ở Hà Nội. Tuy nhiên Hà Nội hiện nay đường khá hẹp, mật độ phương tiện tham gia giao thông lớn, trong khi ý thức của một bộ phận người tham gia giao thông chưa cao, hành lang đường thường bị chiếm dụng để kinh doanh, đường cắt ngang dày đặc... Sẽ ảnh hưởng đến việc vận hành của xe buýt nhanh. Để phát triển vận tải khách công cộng, giảm dần xe cá nhân, nhất là trong thời điểm chưa có tàu điện, Hà Nội cần triển khai tuyến xe buýt nhanh chạy trên làn đường riêng. Khác với các loại hình vận chuyển công cộng khác như tàu điện ngầm hay tàu điện trên cao, xe buýt nhanh sử dụng một phần đường giao thông hiện tại để làm làn đường riêng cho mình nên sẽ gặp phải những khó khăn riêng. Đó là khó khăn về cơ sở hạ tầng của tuyến đường cần bố trí xe buýt nhanh, sự ảnh hưởng của xe buýt nhanh đến các phương tiện giao thông khác, đến những hoạt động bình thường của người dân… Chính vì vậy khi tổ chức xây dựng tuyến xe buýt nhanh chúng ta cần có sự lựa chọn sao cho hạn chế được tối đa những ảnh hưởng trên. Việc lựa chọn thích hợp vị trí làn dành riêng trên mặt cắt ngang đường sẽ có tác dụng lớn trong việc hạn chế những ảnh hưởng trên. Do ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng đô thị: Nghiên cứu, sử dụng làn đường dành cho xe buýt nhanh (BRT) theo đặc điểm giao thông của các khu vực thuộc đô thị trung tâm thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHẠM VĂN THIẾT NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LÀN ĐƯỜNG DÀNH CHO XE BUS NHANH (BRT) THEO ĐẶC ĐIỂM GIAO THÔNG CỦA CÁC KHU VỰC THUỘC ĐÔ THỊ TRUNG TÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHẠM VĂN THIẾT KHÓA: 2012 - 2014 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LÀN ĐƯỜNG DÀNH CHO XE BUS NHANH (BRT) THEO ĐẶC ĐIỂM GIAO THÔNG CỦA CÁC KHU VỰC THUỘC ĐÔ THỊ TRUNG TÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng đô thị Mã số: 60.58.20.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM HỮU ĐỨC HÀ NỘI, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Văn Thiết LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS. Phạm Hữu Đức người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo đã chỉ bảo, dạy dỗ tác giả trong suốt quá trình học tập. Tác giả xin trân trọng cảm, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Xây dựng, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau Đại học đã tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Xin trân trọng cảm ơn. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Văn Thiết 1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, sự gia tăng đột biến của phương tiện giao thông đã làm ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức quản lý giao thông đô thị (GTĐT). Do hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị chưa phát triển kịp tốc độ đô thị hóa để đáp ứng nhu cầu vận chuyển và đi lại trong đô thị nên tắc nghẽn giao thông đã trở thành vấn nạn của thành phố Hà Nội. Nguyên nhân gây ra ùn tắc giao thông như: cơ cấu quy hoạch không hợp lý, quỹ đất dành cho giao thông là thấp, mặt cắt đường đa phần là hẹp với nhiều nút giao thông giao cắt gần nhau, ý thức tham gia giao thông kém… Nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là thành phố Hà Nội chưa có sự phát triển về hệ thống VTHKCC. Hiện nay thành phố Hà Nội chỉ có phương tiện xe buýt là phương tiện VTHKCC duy nhất, đáp ứng được 9,43% trong tổng số nhu cầu đi lại toàn thành phố (năm 2012). Đối với một thành phố hiện đại, trung tâm kinh tế chính trị lớn VTHKCC phải đáp ứng được 50% nhu cầu đi lại. Để khắc phục tình trạng đó thành phố Hà Nội đó đầu tư vào hệ thống xe buýt như; mở nhiều tuyến mới, tăng lưu lượng xe buýt trong các giờ cao điểm… Nhưng hệ thống xe buýt sẽ không thể đáp ứng được hết nhu cầu đi lại của người dân. Vì vậy thành phố Hà Nội cần chuyển hướng sang các loại phương tiện khác có sức chở lớn hơn, tốc độ cao. Trong phát triển VTHKCC khối lượng lớn ở các đô thị Việt Nam, bên cạnh các đề xuất về đường sắt đô thị (Metro và đường sắt nhẹ), loại hình vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt nhanh - khối lượng lớn (Buýt Rapid Transit – BRT) cũng đang được chú trọng. Theo “BRT là hệ thống VTHKCC khối lượng lớn bằng xe buýt chất lượng cao đảm bảo phục vụ nhu cầu đi lại trong đô thị nhanh, tiện nghi và hiệu quả thông qua việc cung ứng cơ sở hạ tầng dành riêng, dịch vụ có tần suất và tốc độ cao, và sự hoàn hảo về marketing cũng như dịch vụ cho hành khách”. So với đường sắt đô thị, BRT có năng lực thấp hơn so với hệ 2 thống Metro nhưng không thua kém các hệ thống đường sắt nhẹ (LRT) hay đường sắt một ray (Monorail) trong khi suất đầu tư cho 1km tuyến BRT chỉ bằng 20%-25% so với LRT hay Monorail. Ngoài ra, mức độ linh hoạt về sử dụng cơ sở hạ tầng của BRT là cao nhất trong số các loại hình hệ thống VTHKCC khối lượng lớn vừa nêu trên. Xe buýt nhanh - BRT (Bus Rapid Transit) là loại hình phương tiện GTCC sử dụng xe buýt khối lượng lớn, tốc độ di chuyển nhanh do có làn đường riêng, suất đầu tư và chi phí bảo trì thấp, thời gian đầu tư xây dựng nhanh và phù hợp với điều kiện kinh tế ở Hà Nội. Tuy nhiên Hà Nội hiện nay đường khá hẹp, mật độ phương tiện tham gia giao thông lớn, trong khi ý thức của một bộ phận người tham gia giao thông chưa cao, hành lang đường thường bị chiếm dụng để kinh doanh, đường cắt ngang dày đặc... Sẽ ảnh hưởng đến việc vận hành của xe buýt nhanh. Để phát triển vận tải khách công cộng, giảm dần xe cá nhân, nhất là trong thời điểm chưa có tàu điện, Hà Nội cần triển khai tuyến xe buýt nhanh chạy trên làn đường riêng. Khác với các loại hình vận chuyển công cộng khác như tàu điện ngầm hay tàu điện trên cao, xe buýt nhanh sử dụng một phần đường giao thông hiện tại để làm làn đường riêng cho mình nên sẽ gặp phải những khó khăn riêng. Đó là khó khăn về cơ sở hạ tầng của tuyến đường cần bố trí xe buýt nhanh, sự ảnh hưởng của xe buýt nhanh đến các phương tiện giao thông khác, đến những hoạt động bình thường của người dân… Chính vì vậy khi tổ chức xây dựng tuyến xe buýt nhanh chúng ta cần có sự lựa chọn sao cho hạn chế được tối đa những ảnh hưởng trên. Việc lựa chọn thích hợp vị trí làn dành riêng trên mặt cắt ngang đường sẽ có tác dụng lớn trong việc hạn chế những ảnh hưởng trên. Do ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng đô thị Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng Làn đường dành cho xe buýt nhanh Đặc điểm giao thôngTài liệu liên quan:
-
30 trang 558 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
26 trang 289 0 0
-
155 trang 282 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0