Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Thiết kế hệ thống sử dụng năng lượng mặt trời tại trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.63 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu sử dụng nguồn năng lượng mặt trời thành điện năng và nhiệt năng cung cấp cho các khu nhà của Trường. Giảm thiểu tình trạng lệ thuộc hoàn toàn nguồn năng lượng tiêu thụ từ lưới điện và giảm tác động đến môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Thiết kế hệ thống sử dụng năng lượng mặt trời tại trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÕ TẤN THÁITHIẾT KẾ HỆ THỐNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM HÀN QUỐC QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Kỹ thuật điện Mã số : 60 52 02 02 TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN Đà Nẵng – Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. LÊ KIM HÙNG Phản biện 1: TS. Nguyễn Hữu Hiếu Phản biện 2: TS. Nguyễn Lương Mính Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Kỹ thuật điện họp tại Trường Đại học Bách khoavào ngày 05 tháng 01 năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trường Đại họcBách khoa Thư viện Khoa Điện, Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự phát triển của nền kinh tế đã kéo theo tốc độ đô thị hóanhanh chóng, hàng loạt các tòa nhà cao tầng được đầu tư xây dựngcũng là một trong những nguyên nhân cơ bản khiến Việt Nam đangđứng trước nguy cơ mất cân đối nghiêm trọng giữa cung và cầunguồn năng lượng. Trong khi đó tiết kiệm năng lượng tiêu thụ trongcác cơ quan, trường học hiện nay vẫn chưa được quan tâm nhiều. Vị trí Trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc – QuảngNgãi thuộc miền Trung của Việt Nam. Nơi có vị trí địa lý gần xíchđạo, có tổng số giờ nắng và cường độ bức xạ nhiệt cao (trung bìnhxấp xỉ 5 KWh/m2/ngày), được đánh giá là khu vực có tiềm năng rấtlớn về năng lượng mặt trời. Với các lý do trên, đề tài “Thiết kế hệ thống sử dụng nănglượng mặt trời tại trường Cao đẳng nghề Việt Nam – HànQuốc – Quảng Ngãi” vừa là một trong những giải pháp tiết kiệm,sử dụng hiệu quả năng lượng đồng thời cũng góp phần thực hiệncông tác bảo vệ môi trường, giảm lượng khí thải gây hiệu ứng ảnhhưởng đến tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu sử dụng nguồn năng lượngmặt trời thành điện năng và nhiệt năng cung cấp cho các khu nhà củaTrường. Giảm thiểu tình trạng lệ thuộc hoàn toàn nguồn năng lượngtiêu thụ từ lưới điện và giảm tác động đến môi trường. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Nguồn bức xạ mặt trời tại nơi triển khai mô hình hệ thốngđiện và nhiệt dùng năng lượng mặt trời. - Nhu cầu điện năng và nhiệt năng trong các tòa nhà. - Hệ thống chiếu sáng tại trường. 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Tổng quan về năng lượng mặt trời, tìm hiểu các mô hình biếnđổi năng lượng mặt trời thành điện năng và nhiệt năng cùng với hệthống chiếu sáng tiết kiệm năng lượng để triển khai áp dụng tạiTrường CĐN Việt Nam-Hàn Quốc-Quảng Ngãi. 4. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phân tích lý thuyết và các mô hình biến đổi nănglượng mặt trời thành nhiệt năng và điện năng, kết hợp với các côngcụ phần mềm để tính toán triển khai tại Trường CĐN Việt Nam-HànQuốc-Quảng Ngãi. Ý nghĩa thực tiễn và khoa học của đề tài Tác giả muốn nghiên cứu triển khai ứng dụng nguồn nănglượng mặt như một bước đi tiên phong trong công tác ứng dụngnguồn năng lượng tái tạo tại tỉnh nhà. 5. Cấu trúc của luận văn Luận văn được trình bày thành 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết năng lượng mặt trời Chương 2: Các mô hình sử dụng năng lượng mặt trời Chương 3: Phân tích thực trạng sử dụng lượng mặt tại TrườngCao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi Chương 4:Áp dụng tính toán, thiết kế hệ thống năng lượng mặttrời tại Trường Cao đẳng nghề Viêt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI1.1. Giới thiệu về năng lượng mặt trời Mặt trời luôn phát ra một nguồn năng lượng khổng lồ và mộtphần nguồn năng lượng đó truyền bằng bức xạ đến trái đất chúng ta.Trái đất và Mặt trời có mối quan hệ chặt chẽ, chính bức xạ mặt trờilà yếu tố quyết định cho sự tồn tại của sự sống trên hành tinh củachúng ta. 3 Hình 1.1. Bên ngoài mặt trời1.2. Bức xạ mặt trời Phần năng lượng bức xạ mặt trời truyền tới bề mặt trái đất trongnhững ngày quang đãng ở thời điểm cao nhất vào khoảng 1.000W/m2(hình 1.5). Yếu tố cơ bản xác định cường độ của bức xạ mặt trời ở mộtđiểm nào đó trên Trái đất là quãng đường nó đi qua. Sự mất mát nănglượng trên quãng đường đó gắn liền với sự tán xạ, hấp thụ bức xạ vàphụ thuộc vào thời gian trong ngày, mùa, vị trí địa lý. Hình 1.5. Quá trình truyền năng lượng bức xạ mặt trời qua lớp khí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Thiết kế hệ thống sử dụng năng lượng mặt trời tại trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÕ TẤN THÁITHIẾT KẾ HỆ THỐNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM HÀN QUỐC QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Kỹ thuật điện Mã số : 60 52 02 02 TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN Đà Nẵng – Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. LÊ KIM HÙNG Phản biện 1: TS. Nguyễn Hữu Hiếu Phản biện 2: TS. Nguyễn Lương Mính Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Kỹ thuật điện họp tại Trường Đại học Bách khoavào ngày 05 tháng 01 năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trường Đại họcBách khoa Thư viện Khoa Điện, Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự phát triển của nền kinh tế đã kéo theo tốc độ đô thị hóanhanh chóng, hàng loạt các tòa nhà cao tầng được đầu tư xây dựngcũng là một trong những nguyên nhân cơ bản khiến Việt Nam đangđứng trước nguy cơ mất cân đối nghiêm trọng giữa cung và cầunguồn năng lượng. Trong khi đó tiết kiệm năng lượng tiêu thụ trongcác cơ quan, trường học hiện nay vẫn chưa được quan tâm nhiều. Vị trí Trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc – QuảngNgãi thuộc miền Trung của Việt Nam. Nơi có vị trí địa lý gần xíchđạo, có tổng số giờ nắng và cường độ bức xạ nhiệt cao (trung bìnhxấp xỉ 5 KWh/m2/ngày), được đánh giá là khu vực có tiềm năng rấtlớn về năng lượng mặt trời. Với các lý do trên, đề tài “Thiết kế hệ thống sử dụng nănglượng mặt trời tại trường Cao đẳng nghề Việt Nam – HànQuốc – Quảng Ngãi” vừa là một trong những giải pháp tiết kiệm,sử dụng hiệu quả năng lượng đồng thời cũng góp phần thực hiệncông tác bảo vệ môi trường, giảm lượng khí thải gây hiệu ứng ảnhhưởng đến tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu sử dụng nguồn năng lượngmặt trời thành điện năng và nhiệt năng cung cấp cho các khu nhà củaTrường. Giảm thiểu tình trạng lệ thuộc hoàn toàn nguồn năng lượngtiêu thụ từ lưới điện và giảm tác động đến môi trường. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Nguồn bức xạ mặt trời tại nơi triển khai mô hình hệ thốngđiện và nhiệt dùng năng lượng mặt trời. - Nhu cầu điện năng và nhiệt năng trong các tòa nhà. - Hệ thống chiếu sáng tại trường. 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Tổng quan về năng lượng mặt trời, tìm hiểu các mô hình biếnđổi năng lượng mặt trời thành điện năng và nhiệt năng cùng với hệthống chiếu sáng tiết kiệm năng lượng để triển khai áp dụng tạiTrường CĐN Việt Nam-Hàn Quốc-Quảng Ngãi. 4. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phân tích lý thuyết và các mô hình biến đổi nănglượng mặt trời thành nhiệt năng và điện năng, kết hợp với các côngcụ phần mềm để tính toán triển khai tại Trường CĐN Việt Nam-HànQuốc-Quảng Ngãi. Ý nghĩa thực tiễn và khoa học của đề tài Tác giả muốn nghiên cứu triển khai ứng dụng nguồn nănglượng mặt như một bước đi tiên phong trong công tác ứng dụngnguồn năng lượng tái tạo tại tỉnh nhà. 5. Cấu trúc của luận văn Luận văn được trình bày thành 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết năng lượng mặt trời Chương 2: Các mô hình sử dụng năng lượng mặt trời Chương 3: Phân tích thực trạng sử dụng lượng mặt tại TrườngCao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi Chương 4:Áp dụng tính toán, thiết kế hệ thống năng lượng mặttrời tại Trường Cao đẳng nghề Viêt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI1.1. Giới thiệu về năng lượng mặt trời Mặt trời luôn phát ra một nguồn năng lượng khổng lồ và mộtphần nguồn năng lượng đó truyền bằng bức xạ đến trái đất chúng ta.Trái đất và Mặt trời có mối quan hệ chặt chẽ, chính bức xạ mặt trờilà yếu tố quyết định cho sự tồn tại của sự sống trên hành tinh củachúng ta. 3 Hình 1.1. Bên ngoài mặt trời1.2. Bức xạ mặt trời Phần năng lượng bức xạ mặt trời truyền tới bề mặt trái đất trongnhững ngày quang đãng ở thời điểm cao nhất vào khoảng 1.000W/m2(hình 1.5). Yếu tố cơ bản xác định cường độ của bức xạ mặt trời ở mộtđiểm nào đó trên Trái đất là quãng đường nó đi qua. Sự mất mát nănglượng trên quãng đường đó gắn liền với sự tán xạ, hấp thụ bức xạ vàphụ thuộc vào thời gian trong ngày, mùa, vị trí địa lý. Hình 1.5. Quá trình truyền năng lượng bức xạ mặt trời qua lớp khí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện Hệ thống năng lượng mặt trời Bảo vệ môi trường Biến đổi khí hậu toàn cầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 686 0 0 -
30 trang 549 0 0
-
58 trang 332 2 0
-
56 trang 310 0 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 305 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
26 trang 285 0 0
-
10 trang 283 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 237 2 0