![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: Nghiên cứu sử dụng cát nghiền thay thế cát thiên nhiên trong bê tông mặt đường trên địa bàn huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 969.03 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là sử dụng cát nghiền thay thế cát tự nhiên trong mặt đường bê tông xi măng. Đánh giá lựa chọn loại cát nghiền phù hợp và đề xuất cấp phối hợp lý để chế tạo mặt đường bê tông xi măng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: Nghiên cứu sử dụng cát nghiền thay thế cát thiên nhiên trong bê tông mặt đường trên địa bàn huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN VĂN HIỆP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÁT NGHIỀN THAY THẾCÁT THIÊN NHIÊN TRONG BÊ TÔNG MẶT ĐƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Mã số: 60.58.02.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Đà Nẵng - năm 2019 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS. HUỲNH PHƯƠNG NAM Phản biện 1: PGS.TS. Châu Trường Linh Phản biện 2: TS. Nguyễn Văn Tươi Luận văn được vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông, họp tại Đại học ĐàNẵng vào ngày21 tháng 12 năm 2019.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trường Đại học BáchKhoa- Thư viện Trường Đại học Bách Kkhoa - ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cát là một trong những vật liệu chủ yếu được dùng trong côngtrình xây dựng dân dụng, giao thông, thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật... Trongthời gian qua, với tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,hàng năm ngành xây dựng cần đến hàng trăm triệu tấn cát vàng để phụcvụ xây dựng và phát triển hạ tầng. Trong khi đó, nguồn cát thiên nhiênngày càng cạn kiệt và khan hiếm một cách nghiêm trọng, bên cạnh việckhai thác cát thiên nhiên một cách tích cực, hiện nay tình trạng khaithác trái phép gây sạt lở và ô nhiễm môi trường, chất lượng cát xâykhông còn đảm bảo do trữ lượng cát theo các mỏ quy hoạch không đápứng nhu cầu sử dụng. Cát xây dựng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung vàhuyện Phú Lộc nói riêng hiện đang được khai thác chủ yếu dưới cáclòng sông vì kích thước hạt lớn, chất lượng tốt, được sử dụng làm cát bêtông, xây, trát. Tuy nhiên, theo cảnh báo, nếu khai thác nhiều, không cóquy hoạch sẽ ảnh hưởng tới dòng chảy, đất đai và môi trường [1]. Thựctế trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế do nguồn cát khan hiếm nên giá thịtrường tăng đột biến làm ảnh hưởng lớn đến quá trình đầu tư xây dựng,đặc biệt là những tháng đầu năm 2019. Chính vì vậy, thời gian gần đây,tỉnh và các cơ quan liên quan thông qua Sở xây dựng đã đẩy mạnh hoạtđộng kiểm soát khai thác cát trên các con sông và đưa ra những giảipháp nhằm thay thế vật liệu cát với mục tiêu đảm bảo trong công tácđầu tư xây dựng trên địa bàn. Để giải quyết vấn đề này, sản xuất và sử dụng cát nhân tạo đangđược coi là giải pháp tối ưu. Hầu hết các chuyên gia trong lĩnh vực xâydựng đều thừa nhận tính ưu việt của cát nhân tạo. Khi sử dụng phươngpháp này, nó sẽ giải quyết được bài toán thiếu cát thiên nhiên mà vẫnđảm bảo chất lượng công trình; mặt khác, khi sử dụng cát nghiền thay 2thế cát tự nhiên nó còn có những ưu điểm như: hạt cát đồng đều hơn,nguồn vật liệu có trữ lượng lớn, có thể điều chỉnh mô đun và tỷ lệ thànhphần hạt theo từng yêu cầu cấp phối cho các loại bê tông khác nhau(như bê tông asphalt, bê tông xi măng, bê tông đầm lăn, bê tông máccao ...). Loại cát này cũng cho phép tiết kiệm xi măng, nhựa đường, rútngắn thời gian thi công và tăng tuổi thọ công trình; đặc biệt giảm thiểuviệc hao mòn đối với kết cấu mặt đường bê tông xi măng vốn là vấn đềđang tồn tại và chưa xử lý dứt điểm trên địa bàn. Chính vì lý do trên học viên chọn đề tài: “Nghiên cứu sử dụngcát nghiền thay thế cát thiên nhiên trong bê tông mặt đường trên địabàn huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm đề xuất việc dùngcát nghiền thay thế cát thiên nhiên cho các công trình sử dụng bê tôngxi măng nói chung và cho kết cấu mặt đường bê tông nông thôn nóiriêng trên địa bàn huyện Phú Lộc. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Sử dụng cát nghiền thay thế cát tự nhiên trongmặt đường bê tông xi măng. - Mục tiêu cụ thể: đánh giá lựa chọn loại cát nghiền phù hợp vàđề xuất cấp phối hợp lý để chế tạo mặt đường bê tông xi măng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cát nghiền từ đá được khai thác từ mỏđá Thừa Lưu, huyện Phú Lộc; bê tông xi măng sử dụng cát nghiền. - Phạm vi nghiên cứu: Bê tông xi măng cho đường nông thôntheo công nghệ đầm rung thông thường, cường độ chịu nén tới 30 MPa. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, các phương pháp nghiên cứu sau được sửdụng: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: + Nghiên cứu tài liệu trong và ngoài nước về các vấn đề có liênquan, tổng kết các kinh n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: Nghiên cứu sử dụng cát nghiền thay thế cát thiên nhiên trong bê tông mặt đường trên địa bàn huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN VĂN HIỆP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÁT NGHIỀN THAY THẾCÁT THIÊN NHIÊN TRONG BÊ TÔNG MẶT ĐƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Mã số: 60.58.02.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Đà Nẵng - năm 2019 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS. HUỲNH PHƯƠNG NAM Phản biện 1: PGS.TS. Châu Trường Linh Phản biện 2: TS. Nguyễn Văn Tươi Luận văn được vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông, họp tại Đại học ĐàNẵng vào ngày21 tháng 12 năm 2019.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trường Đại học BáchKhoa- Thư viện Trường Đại học Bách Kkhoa - ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cát là một trong những vật liệu chủ yếu được dùng trong côngtrình xây dựng dân dụng, giao thông, thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật... Trongthời gian qua, với tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,hàng năm ngành xây dựng cần đến hàng trăm triệu tấn cát vàng để phụcvụ xây dựng và phát triển hạ tầng. Trong khi đó, nguồn cát thiên nhiênngày càng cạn kiệt và khan hiếm một cách nghiêm trọng, bên cạnh việckhai thác cát thiên nhiên một cách tích cực, hiện nay tình trạng khaithác trái phép gây sạt lở và ô nhiễm môi trường, chất lượng cát xâykhông còn đảm bảo do trữ lượng cát theo các mỏ quy hoạch không đápứng nhu cầu sử dụng. Cát xây dựng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung vàhuyện Phú Lộc nói riêng hiện đang được khai thác chủ yếu dưới cáclòng sông vì kích thước hạt lớn, chất lượng tốt, được sử dụng làm cát bêtông, xây, trát. Tuy nhiên, theo cảnh báo, nếu khai thác nhiều, không cóquy hoạch sẽ ảnh hưởng tới dòng chảy, đất đai và môi trường [1]. Thựctế trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế do nguồn cát khan hiếm nên giá thịtrường tăng đột biến làm ảnh hưởng lớn đến quá trình đầu tư xây dựng,đặc biệt là những tháng đầu năm 2019. Chính vì vậy, thời gian gần đây,tỉnh và các cơ quan liên quan thông qua Sở xây dựng đã đẩy mạnh hoạtđộng kiểm soát khai thác cát trên các con sông và đưa ra những giảipháp nhằm thay thế vật liệu cát với mục tiêu đảm bảo trong công tácđầu tư xây dựng trên địa bàn. Để giải quyết vấn đề này, sản xuất và sử dụng cát nhân tạo đangđược coi là giải pháp tối ưu. Hầu hết các chuyên gia trong lĩnh vực xâydựng đều thừa nhận tính ưu việt của cát nhân tạo. Khi sử dụng phươngpháp này, nó sẽ giải quyết được bài toán thiếu cát thiên nhiên mà vẫnđảm bảo chất lượng công trình; mặt khác, khi sử dụng cát nghiền thay 2thế cát tự nhiên nó còn có những ưu điểm như: hạt cát đồng đều hơn,nguồn vật liệu có trữ lượng lớn, có thể điều chỉnh mô đun và tỷ lệ thànhphần hạt theo từng yêu cầu cấp phối cho các loại bê tông khác nhau(như bê tông asphalt, bê tông xi măng, bê tông đầm lăn, bê tông máccao ...). Loại cát này cũng cho phép tiết kiệm xi măng, nhựa đường, rútngắn thời gian thi công và tăng tuổi thọ công trình; đặc biệt giảm thiểuviệc hao mòn đối với kết cấu mặt đường bê tông xi măng vốn là vấn đềđang tồn tại và chưa xử lý dứt điểm trên địa bàn. Chính vì lý do trên học viên chọn đề tài: “Nghiên cứu sử dụngcát nghiền thay thế cát thiên nhiên trong bê tông mặt đường trên địabàn huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm đề xuất việc dùngcát nghiền thay thế cát thiên nhiên cho các công trình sử dụng bê tôngxi măng nói chung và cho kết cấu mặt đường bê tông nông thôn nóiriêng trên địa bàn huyện Phú Lộc. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Sử dụng cát nghiền thay thế cát tự nhiên trongmặt đường bê tông xi măng. - Mục tiêu cụ thể: đánh giá lựa chọn loại cát nghiền phù hợp vàđề xuất cấp phối hợp lý để chế tạo mặt đường bê tông xi măng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cát nghiền từ đá được khai thác từ mỏđá Thừa Lưu, huyện Phú Lộc; bê tông xi măng sử dụng cát nghiền. - Phạm vi nghiên cứu: Bê tông xi măng cho đường nông thôntheo công nghệ đầm rung thông thường, cường độ chịu nén tới 30 MPa. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, các phương pháp nghiên cứu sau được sửdụng: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: + Nghiên cứu tài liệu trong và ngoài nước về các vấn đề có liênquan, tổng kết các kinh n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Sử dụng cát nghiền thay thế cát thiên nhiên Mặt đường bê tông xi măng Công nghệ đầm rung trong xây dựngTài liệu liên quan:
-
30 trang 564 0 0
-
26 trang 293 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
34 trang 153 0 0
-
17 trang 122 0 0
-
23 trang 121 0 0
-
27 trang 111 0 0