Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: Nghiên cứu sử dụng cát nội đồng bãi Trằm làm đường bê tông xi măng trên địa bàn huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 848.91 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là sử dụng cát nội đồng làm cốt liệu mịn thay thế cát tự nhiên trong cấp phối bê tông xi măng. Đánh giá tính chất cơ lý của cát nội đồng và đề xuất tỷ lệ thay thế cát tự nhiên bằng cát nội đồng để chế tạo mặt đường bê tông xi măng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: Nghiên cứu sử dụng cát nội đồng bãi Trằm làm đường bê tông xi măng trên địa bàn huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN MINH HIẾU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÁT NỘI ĐỒNG BÃI TRẰM LÀM ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNGTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Mã số: 60.58.02.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Đà Nẵng - năm 2019 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS. HUỲNH PHƯƠNG NAM Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hồng Hải Phản biện 2: TS. Nguyễn Văn Tươi Luận văn được vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông, họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 21 tháng 12 năm 2019.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trường Đại học Bách Khoa- Thư viện Trường Đại học Bách Kkhoa - ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Phát triển hệ thống sơ sở hạ tầng, trong đó có hệ thống đườnggiao thông là nhu cầu cấp bách của nhiều địa phương trong cả nước. Đểnâng cao hiệu quả kinh tế kỹ thuật, thi công xây dựng đường bê tông ximăng cần sử dụng tối đa vật liệu tại chỗ nhằm giảm chi phí vận chuyển. Cát xây dựng trên địa bàn hiện đang được khai thác chủ yếu dướicác lòng sông vì kích thước hạt lớn, chất lượng tốt, được sử dụng làmcát bê tông, xây, trát. Tuy nhiên, theo cảnh báo, nếu khai thác nhiều,không có quy hoạch sẽ ảnh hưởng tới dòng chảy, đất đai và môi trường.Chính vì vậy, thời gian gần đây, tỉnh Thừa Thiên Huế và các cơ quanliên quan đã đẩy mạnh hoạt động kiểm soát khai thác cát trên các consông. Hiện nay, nguồn cung cấp cát ngày càng khan hiếm là nguyênnhân đẩy giá cát lên cao. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đã giaoSở Xây dựng xây dựng lộ trình thay thế cát lòng sông trên cơ sở đánhgiá trữ lượng một số vật liệu thay thế như: đá mi, cát nhân tạo (cát xaytừ đá)…và cát nội đồng là vật liệu được xem là nguồn thay thế tốt nhấthiện nay [1]. Khối lượng cát nội đồng, ven đầm phá Tam Giang đượctập trung ở huyện Phú Lộc, Phú Vang, Quảng Điền, Phong Điền có trữlượng cát mịn rất lớn với trữ lượng dự báo là 1.466.000 m3. [30] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7570:2006 [19] khuyến cáo cát mịncó thành phần hạt phù hợp tiêu chuẩn, có mô đun độ lớn từ 0,7 đến 2,0 cóthể sử dụng cho bê tông cấp cường độ từ B15 đến B25. Theo tiêu chuẩncủa Liên bang Nga GOST 26633-91 (2003) cho phép sử dụng cát có môđun độ lớn từ 1,0 đến 1,5 chế tạo bê tông cấp cường độ chịu nén B30.Trong khi đó, tiêu chuẩn của các nước Châu Âu và Hoa Kỳ không đưa ragiới hạn cụ thể về cường độ bê tông sử dụng cát mịn. [6] Các nghiên cứuvà ứng dụng cát mịn trong sản xuất bê tông đã được triển khai tại nhiềunước trên thế giới từ khá sớm. Các kết quả đều cho thấy cát mịn có thể sửdụng để chế tạo bê tông xi măng. Do đó, đề tài “Nghiên cứu sử dụng cát nội đồng bãi Trằm làmđường bê tông xi măng trên địa bàn huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên 2Huế” là cần thiết và có cơ sở khoa học. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Sử dụng cát nội đồng làm cốt liệu mịn thay thếcát tự nhiên trong cấp phối bê tông xi măng. - Mục tiêu cụ thể: đánh giá tính chất cơ lý của cát nội đồng và đềxuất tỷ lệ thay thế cát tự nhiên bằng cát nội đồng để chế tạo mặt đườngbê tông xi măng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Cát nội đồng thuộc bãi Trằm, xã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc; - Bê tông xi măng sử dụng cát nội đồng thay thế cát tự nhiên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Mặt đường bê tông xi măng cho đường giao thông nông thôn thicông theo công nghệ đầm rung thông thường, sử dụng hỗn hợp bê tôngcó độ sụt từ 40 mm đến 60 mm, cường độ chịu nén tới 25 MPa. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm. 4.1. Nghiên cứu tài liệu - Tổng quan về mặt đường bê tông xi măng - Lý thuyết tính toán cấp phối và thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý củabê tông. - Lý thuyết về quy hoạch thực nghiệm. 4.2. Nghiên cứu thực nghiệm - Đánh giá chất lượng vật liệu trên kết quả thí nghiệm các chỉtiêu cơ lý. - Đánh giá chất lượng của cát nội đồng đến tính chất của hỗnhợp bê tông. - Tiến hành bài toán quy hoạch thực nghiệm với các kết quả thínghiệm tìm ra cấp phối tối ưu. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: Nghiên cứu sử dụng cát nội đồng bãi Trằm làm đường bê tông xi măng trên địa bàn huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN MINH HIẾU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÁT NỘI ĐỒNG BÃI TRẰM LÀM ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNGTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Mã số: 60.58.02.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Đà Nẵng - năm 2019 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS. HUỲNH PHƯƠNG NAM Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hồng Hải Phản biện 2: TS. Nguyễn Văn Tươi Luận văn được vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông, họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 21 tháng 12 năm 2019.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trường Đại học Bách Khoa- Thư viện Trường Đại học Bách Kkhoa - ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Phát triển hệ thống sơ sở hạ tầng, trong đó có hệ thống đườnggiao thông là nhu cầu cấp bách của nhiều địa phương trong cả nước. Đểnâng cao hiệu quả kinh tế kỹ thuật, thi công xây dựng đường bê tông ximăng cần sử dụng tối đa vật liệu tại chỗ nhằm giảm chi phí vận chuyển. Cát xây dựng trên địa bàn hiện đang được khai thác chủ yếu dướicác lòng sông vì kích thước hạt lớn, chất lượng tốt, được sử dụng làmcát bê tông, xây, trát. Tuy nhiên, theo cảnh báo, nếu khai thác nhiều,không có quy hoạch sẽ ảnh hưởng tới dòng chảy, đất đai và môi trường.Chính vì vậy, thời gian gần đây, tỉnh Thừa Thiên Huế và các cơ quanliên quan đã đẩy mạnh hoạt động kiểm soát khai thác cát trên các consông. Hiện nay, nguồn cung cấp cát ngày càng khan hiếm là nguyênnhân đẩy giá cát lên cao. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đã giaoSở Xây dựng xây dựng lộ trình thay thế cát lòng sông trên cơ sở đánhgiá trữ lượng một số vật liệu thay thế như: đá mi, cát nhân tạo (cát xaytừ đá)…và cát nội đồng là vật liệu được xem là nguồn thay thế tốt nhấthiện nay [1]. Khối lượng cát nội đồng, ven đầm phá Tam Giang đượctập trung ở huyện Phú Lộc, Phú Vang, Quảng Điền, Phong Điền có trữlượng cát mịn rất lớn với trữ lượng dự báo là 1.466.000 m3. [30] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7570:2006 [19] khuyến cáo cát mịncó thành phần hạt phù hợp tiêu chuẩn, có mô đun độ lớn từ 0,7 đến 2,0 cóthể sử dụng cho bê tông cấp cường độ từ B15 đến B25. Theo tiêu chuẩncủa Liên bang Nga GOST 26633-91 (2003) cho phép sử dụng cát có môđun độ lớn từ 1,0 đến 1,5 chế tạo bê tông cấp cường độ chịu nén B30.Trong khi đó, tiêu chuẩn của các nước Châu Âu và Hoa Kỳ không đưa ragiới hạn cụ thể về cường độ bê tông sử dụng cát mịn. [6] Các nghiên cứuvà ứng dụng cát mịn trong sản xuất bê tông đã được triển khai tại nhiềunước trên thế giới từ khá sớm. Các kết quả đều cho thấy cát mịn có thể sửdụng để chế tạo bê tông xi măng. Do đó, đề tài “Nghiên cứu sử dụng cát nội đồng bãi Trằm làmđường bê tông xi măng trên địa bàn huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên 2Huế” là cần thiết và có cơ sở khoa học. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Sử dụng cát nội đồng làm cốt liệu mịn thay thếcát tự nhiên trong cấp phối bê tông xi măng. - Mục tiêu cụ thể: đánh giá tính chất cơ lý của cát nội đồng và đềxuất tỷ lệ thay thế cát tự nhiên bằng cát nội đồng để chế tạo mặt đườngbê tông xi măng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Cát nội đồng thuộc bãi Trằm, xã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc; - Bê tông xi măng sử dụng cát nội đồng thay thế cát tự nhiên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Mặt đường bê tông xi măng cho đường giao thông nông thôn thicông theo công nghệ đầm rung thông thường, sử dụng hỗn hợp bê tôngcó độ sụt từ 40 mm đến 60 mm, cường độ chịu nén tới 25 MPa. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm. 4.1. Nghiên cứu tài liệu - Tổng quan về mặt đường bê tông xi măng - Lý thuyết tính toán cấp phối và thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý củabê tông. - Lý thuyết về quy hoạch thực nghiệm. 4.2. Nghiên cứu thực nghiệm - Đánh giá chất lượng vật liệu trên kết quả thí nghiệm các chỉtiêu cơ lý. - Đánh giá chất lượng của cát nội đồng đến tính chất của hỗnhợp bê tông. - Tiến hành bài toán quy hoạch thực nghiệm với các kết quả thínghiệm tìm ra cấp phối tối ưu. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Sử dụng cát nội đồng làm cốt liệu mịn Làm đường bê tông xi măng Tỷ lệ thay thế cát tự nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
26 trang 284 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
25 trang 176 0 0
-
100 trang 161 0 0
-
27 trang 159 0 0
-
34 trang 149 0 0
-
23 trang 117 0 0
-
27 trang 110 0 0
-
17 trang 107 0 0