Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Mô phỏng nồng độ chất ô nhiễm các công đoạn xử lý nước thải trạm xử lý nước thải KCN Hòa Cầm - Đề xuất, cải tiến vận hành để nồng độ đầu ra đạt QCVN

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài mô phỏng nồng độ các chất ô nhiễm đầu vào và ra của các công đoạn xử lý nước thải và tìm phương án vận hành tối ưu cho các công trình của TXLNT. Ứng dụng thí điểm tại TXLNT Khu công nghiệp (KCN) Hòa Cầm, Thành phố Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Mô phỏng nồng độ chất ô nhiễm các công đoạn xử lý nước thải trạm xử lý nước thải KCN Hòa Cầm - Đề xuất, cải tiến vận hành để nồng độ đầu ra đạt QCVNĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOATRẦN THỊ THANH TÂMMÔ PHỎNG NỒNG ĐỘ CHẤT Ô NHIỄM CÁCCÔNG ĐOẠN XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRẠM XỬ LÝ NƯỚCTHẢI KCN HÒA CẦM. ĐỀ XUẤT, CẢI TIẾN VẬN HÀNHĐỂ NỒNG ĐỘ ĐẦU RA ĐẠT QCVNChuyên ngànhMã số: Kỹ thuật môi trường: 60.52.03.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨKỸ THUẬT MÔI TRƯỜNGĐà Nẵng - Năm 2017Công trình được hoàn thành tạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOANgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ĐÌNH HUẤNPhản biện 1: TS. Phan Như ThúcPhản biện 2: PGS.TS. Trần CátLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Khoa học họp tại Đại học Bách khoa vào ngày 29tháng 12 năm 2016.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trường Đại họcBách Khoa. Thư viện Khoa Môi trường, trường Đại học Bách khoa, Đạihọc Đà Nẵng.1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiXử lý nước thải là quá trình làm giảm các chất trong nước đảmbảo các tiêu chuẩn, quy chuẩn của cơ quan quản lý trước khi thải vàonguồn tiếp nhận. Nước thải thường được tập trung về trạm xử lýnước thải (TXLNT) để xử lý đạt chuẩn trước khi thải ra ngoài môitrường vì vậy chất lượng nước đầu ra của trạm xử lý sẽ ảnh hưởngnhiều đến chất lượng nguồn nước tiếp nhận.Hiện nay, việc thiết kế và vận hành TXLNT thường được thựchiện theo quy trình có sẵn dựa trên kinh nghiệm thực tế nên còn gặpnhiều vấn đề bất cập, cụ thể chất lượng nước ra không đạt yêu cầuhoặc vận hành không tốt dẫn đến tiêu hao nhiều năng lượng và hiệuquả xử lý thấp.Việc hình thành và phát triển mạnh mẽ của các khucông nghiệp trên địa bàn đã dẫn đến nhiều vấn đề về ô nhiễm môitrường và cũng là vấn đề cần được quan tâm, trong đó vấn đề về chấtthải nguy hại (CTNH) phát sinh tại các khu công nghiệp là một trongnhững vấn đề quan trọng nhất vì tính chất nguy hại và sự ảnh hưởnglâu dài của chúng tới môi trường và con người.Theo cách truyền thống, để xác định nồng độ chất ô nhiễm đầuvào và đầu ra của một trạm xử lý nước thải thường phải lấy mẫu, đođạc và phân tích tại phòng thí nghiệm. Cách làm này tốn khá nhiềuchi phí, thời gian và công sức.Khi đã có số liệu từ việc đo đạc thí nghiệm trên dòng vào vàdòng ra, việc sử dụng phần mềm để mô phỏng diễn biến của các chấtô nhiễm trong nước thải theo từng công đoạn của một trạm xử lý làcần thiết, trên cơ sở đó có thể mô phỏng được nồng độ ô nhiễm theonhiều kịch bản khác nhau. Khi đã mô phỏng được đúng quá trình xửlý theo điều kiện thực tế thì việc tối ưu hóa vận hành sẽ dễ dàng thực2hiện bằng phần mềm chuyên dụng để đưa ra cơ chế vận hành cho phùhợp nhất nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao cũng như đảm bảo tiêuchuẩn môi trường.2. Mục tiêu nghiên cứu* Mục tiêu tổng quátMô phỏng nồng độ các chất ô nhiễm đầu vào và ra của cáccông đoạn xử lý nước thải và tìm phương án vận hành tối ưu cho cáccông trình của TXLNT. Ứng dụng thí điểm tại TXLNT Khu côngnghiệp (KCN) Hòa Cầm, Thành phố Đà Nẵng.* Mục tiêu cụ thể- Phân tích, đánh giá hiện trạng của TXLNT KCN Hòa Cầm;- Đo đạc thông số ô nhiễm gồm COD, BOD5, Nitơ tổng,Phốtpho tổng qua từng công trình của TXLNT KCN Hòa Cầm;- Chạy phần mềm mô phỏng nồng độ chất đầu vào và ra củaTXLNT;- Tối ưu hóa một số thông số vận hành tại TXLNT KCN HòaCầm.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu* Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là TXLNT KCN Hòa Cầm, cụ thể: Côngnghệ xử lý, tính chất và lưu lượng nước thải, thông số vận hành tạiTXLNT.* Phạm vi nghiên cứu- Địa điểm nghiên cứu: khuôn viên TXLNT KCN Hòa Cầm4. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp quan sát- Phương pháp phân tích tổng hợp- Phương pháp mô hình hóa- Phương pháp đo đạc35. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài* Ý nghĩa khoa học- Kết quả mô phỏng nồng độ các chất ô nhiễm biến đổi liên tụctheo thời gian của TXLNT KCN Hòa Cầm nhằm xác định hiệu quảxử lý từng công trình và cả hệ thống xử lý và đưa ra các điều chỉnhvề vận hành nhằm tối ưu hóa hiệu quả xử lý cũng như chi phí xử lý.- Cung cấp tài liệu tham khảo về phương pháp mô phỏng trạmxử lý là cách điều chỉnh thông số vận hành nhằm tiết giảm chi phívận hành hệ thống cho TXLNT, nâng cao hiệu quả sử dụng nănglượng và ý thức bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp.* Ý nghĩa thực tiễn- Nâng cao hiệu quả xử lý nước thải tại TXLNT KCN HòaCầm nhằm đạt tiêu chuẩn nguồn tiếp nhận;- Chỉ ra các vấn đề bất cập của TXLNT KCN Hòa Cầm,nguyên nhân do đâu để từ đó có các giải pháp xử lý hợp lý;- Quá trình mô phỏng có thể áp dụng các kịch bản xử lý phùhợp cho TXLNT KCN Hòa Cầm.6. Bố cục đề tài ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: