Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình MIKE 21 Mô đun Ecolab đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của vùng cửa sông Vu Gia - Hàn
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.21 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải và dự báo xu thế biến đổi chất lượng nước trong tương lai từ các hoạt động phát triển vùng cửa sông Vu Gia - Hàn hỗ trợ công tác cấp phép và kiểm tra lại quy hoạch các điểm xả thải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình MIKE 21 Mô đun Ecolab đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của vùng cửa sông Vu Gia - Hàn ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 21 MÔ ĐUN ECOLABĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA VÙNG CỬA SÔNG VU GIA – HÀN Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường Mã số : 60.52.03.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Đà Nẵng - Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN VĂN QUANG Phản biện 1: TS. Nguyễn Đình Huấn Phản biện 2: PGS. TS. Trần Cát Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Khoa học họp tại Đại học Bách khoa vào ngày 29tháng 12 năm 2016.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trường Đại học Bách Khoa. Thư viện Khoa Môi trường, trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Công tác cấp phép xả nước thải vào nguồn nước đã và đangđược Bộ Tài nguyên và Môi trường và các Sở Tài nguyên và Môitrường quan tâm, tuy nhiên để thực hiện được công tác cấp phép đó,cần phải có những phương pháp và những công cụ thích hợp để đánhgiá được khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước trong các điềukiện thực tế về nguồn lực và khả năng quản lý ở các địa phương. Chođến nay, ở nước ta hầu như còn rất ít các nghiên cứu thuộc lĩnh vựcnày. Đà Nẵng đang trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóamạnh mẽ, một mặt góp phần đáng kể vào công cuộc phát triển chungcủa thành phố, mặt khác cũng như những đô thị phát triển khác, ĐàNẵng phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường, trong đó có các vấnđề liên quan đến tài nguyên nước mà cụ thể là vấn đề xả nước thảivào nguồn nước sông. Sông Vu Gia - Hàn có giá trị hết sức quantrọng đối với hoạt động du lịch, dịch vụ, cung cấp nước sinh hoạt vàtưới tiêu cho nông nghiệp cũng như các hoạt động sản xuất khác ởthành phố. Tuy nhiên, vùng cửa sông Vu Gia - Hàn cũng là nơi tiếp nhậnnước thải từ các nguồn sinh hoạt của người dân sống dọc hai bên bờsông, số lượng cơ sở kinh doanh, dịch vụ quy mô nhỏ và trung bìnhkhá nhiều, nước thải chưa được kiểm soát chặt chẽ. Tất cả nhữngnguồn này đều có khả năng gây ô nhiễm nguồn nước, tác hại đến cácsinh vật sống dưới nước, đồng thời ảnh hưởng đến việc lấy nướcsông dùng cho các mục đích sử dụng khác nhau. Hiện nay, chưa cócông trình nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải trên lưuvực sông này nên việc nghiên cứu xây dựng phần mềm đánh giá khả 2năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước, h trợ công tác cấp phéplàm cơ sở cho việc quy hoạch các điểm xả thải là rất cần thiết và có ýnghĩa thực tiễn. uất phát từ những lý do trên, tôi thực hiện đề tài:“Nghiên cứu ứng dụng mô hình MIKE 21 Mô đun Ecolab đánh giákhả năng tiếp nhận nước thải của vùng cửa sông Vu Gia - Hàn”.2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải và dự báo xu thế biếnđổi chất lượng nước trong tương lai từ các hoạt động phát triển vùngcửa sông Vu Gia - Hàn h trợ công tác cấp phép và kiểm tra lại quyhoạch các điểm xả thải.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nguồn nước, chất lượng nguồn nước và xu thế biến đổi chấtlượng nước làm cơ sở cho đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải củavùng cửa sông Vu Gia – Hàn. 3.2. Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: Khu vực nghiên cứu được lựa chọn làvùng cửa sông Vu Gia – Hàn trong phạm vi thành phố Đà Nẵng. + Phạm vi thời gian: em xét đánh giá chất lượng nguồnnước và khả năng tiếp nhận nước thải vào mùa kiệt (mùa khô).4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê: thống kê các số liệu đầu vào về thủylực và chất lượng nước cho mô hình… - Phương pháp quan trắc và phân tích: sử dụng để đánh giáchất lượng nước vùng cửa sông Vu Gia – Hàn qua các chỉ tiêu môitrường. 3 - Phương pháp hiệu chỉnh, kiểm định: thay đổi các thông sốcủa mô hình (hệ số khuếch tán, hệ số nhám…), tiến hành chạy vàđánh giá thông qua chỉ số Nash. - Phương pháp so sánh, đánh giá: So sánh các chỉ tiêu chấtlượng nước với các quy chuẩn Việt Nam hiện hành5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu đề tài có thể góp phần h trợ xây dựngcơ sở lý luận cho công tác quản lý về tài nguyên nước cụ thể là vấnđề cấp giấy phép xả thải. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài là nguồn tư liệu tham khảo, gópphần cung cấp bộ thông số để chạy mô hình chất lượng nước. Kếtquả của đề tài sẽ cung cấp cho địa phương một công cụ có thể giámsát, đánh giá theo dõi sự thay đổi của nguồn xả thải có tác động nhưthế nào đến chất lượng nguồn nước; để từ đó có thể đề xuất các giảipháp quy hoạch thích ứng trong điều kiện BĐKH hiện nay, góp phầnphục vụ sự phát triển bền vững kinh tế-xã hội trên lưu vực.6. Cấu trúc của luận văn Mở đầu Chương 1: Tổng quan về mô hình chất lượng nước Chương 2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả và thảo luận Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 4 PHẦN NỘI DUNGChương 1- TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH CHẤT LƢỢNG NƢỚC1.1. Nguồn nước và đánh giá chất lượng nước 1.1.1. Nguồn nước và phân loại nguồn nước a) Nguồn nước Là các dạng tích tụ nước tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khaithác, sử dụng bao gồm sông, suối, kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển,các tầng chứa nước dưới đất; mưa, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình MIKE 21 Mô đun Ecolab đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của vùng cửa sông Vu Gia - Hàn ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 21 MÔ ĐUN ECOLABĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA VÙNG CỬA SÔNG VU GIA – HÀN Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường Mã số : 60.52.03.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Đà Nẵng - Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN VĂN QUANG Phản biện 1: TS. Nguyễn Đình Huấn Phản biện 2: PGS. TS. Trần Cát Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Khoa học họp tại Đại học Bách khoa vào ngày 29tháng 12 năm 2016.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trường Đại học Bách Khoa. Thư viện Khoa Môi trường, trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Công tác cấp phép xả nước thải vào nguồn nước đã và đangđược Bộ Tài nguyên và Môi trường và các Sở Tài nguyên và Môitrường quan tâm, tuy nhiên để thực hiện được công tác cấp phép đó,cần phải có những phương pháp và những công cụ thích hợp để đánhgiá được khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước trong các điềukiện thực tế về nguồn lực và khả năng quản lý ở các địa phương. Chođến nay, ở nước ta hầu như còn rất ít các nghiên cứu thuộc lĩnh vựcnày. Đà Nẵng đang trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóamạnh mẽ, một mặt góp phần đáng kể vào công cuộc phát triển chungcủa thành phố, mặt khác cũng như những đô thị phát triển khác, ĐàNẵng phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường, trong đó có các vấnđề liên quan đến tài nguyên nước mà cụ thể là vấn đề xả nước thảivào nguồn nước sông. Sông Vu Gia - Hàn có giá trị hết sức quantrọng đối với hoạt động du lịch, dịch vụ, cung cấp nước sinh hoạt vàtưới tiêu cho nông nghiệp cũng như các hoạt động sản xuất khác ởthành phố. Tuy nhiên, vùng cửa sông Vu Gia - Hàn cũng là nơi tiếp nhậnnước thải từ các nguồn sinh hoạt của người dân sống dọc hai bên bờsông, số lượng cơ sở kinh doanh, dịch vụ quy mô nhỏ và trung bìnhkhá nhiều, nước thải chưa được kiểm soát chặt chẽ. Tất cả nhữngnguồn này đều có khả năng gây ô nhiễm nguồn nước, tác hại đến cácsinh vật sống dưới nước, đồng thời ảnh hưởng đến việc lấy nướcsông dùng cho các mục đích sử dụng khác nhau. Hiện nay, chưa cócông trình nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải trên lưuvực sông này nên việc nghiên cứu xây dựng phần mềm đánh giá khả 2năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước, h trợ công tác cấp phéplàm cơ sở cho việc quy hoạch các điểm xả thải là rất cần thiết và có ýnghĩa thực tiễn. uất phát từ những lý do trên, tôi thực hiện đề tài:“Nghiên cứu ứng dụng mô hình MIKE 21 Mô đun Ecolab đánh giákhả năng tiếp nhận nước thải của vùng cửa sông Vu Gia - Hàn”.2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải và dự báo xu thế biếnđổi chất lượng nước trong tương lai từ các hoạt động phát triển vùngcửa sông Vu Gia - Hàn h trợ công tác cấp phép và kiểm tra lại quyhoạch các điểm xả thải.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nguồn nước, chất lượng nguồn nước và xu thế biến đổi chấtlượng nước làm cơ sở cho đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải củavùng cửa sông Vu Gia – Hàn. 3.2. Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: Khu vực nghiên cứu được lựa chọn làvùng cửa sông Vu Gia – Hàn trong phạm vi thành phố Đà Nẵng. + Phạm vi thời gian: em xét đánh giá chất lượng nguồnnước và khả năng tiếp nhận nước thải vào mùa kiệt (mùa khô).4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê: thống kê các số liệu đầu vào về thủylực và chất lượng nước cho mô hình… - Phương pháp quan trắc và phân tích: sử dụng để đánh giáchất lượng nước vùng cửa sông Vu Gia – Hàn qua các chỉ tiêu môitrường. 3 - Phương pháp hiệu chỉnh, kiểm định: thay đổi các thông sốcủa mô hình (hệ số khuếch tán, hệ số nhám…), tiến hành chạy vàđánh giá thông qua chỉ số Nash. - Phương pháp so sánh, đánh giá: So sánh các chỉ tiêu chấtlượng nước với các quy chuẩn Việt Nam hiện hành5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu đề tài có thể góp phần h trợ xây dựngcơ sở lý luận cho công tác quản lý về tài nguyên nước cụ thể là vấnđề cấp giấy phép xả thải. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài là nguồn tư liệu tham khảo, gópphần cung cấp bộ thông số để chạy mô hình chất lượng nước. Kếtquả của đề tài sẽ cung cấp cho địa phương một công cụ có thể giámsát, đánh giá theo dõi sự thay đổi của nguồn xả thải có tác động nhưthế nào đến chất lượng nguồn nước; để từ đó có thể đề xuất các giảipháp quy hoạch thích ứng trong điều kiện BĐKH hiện nay, góp phầnphục vụ sự phát triển bền vững kinh tế-xã hội trên lưu vực.6. Cấu trúc của luận văn Mở đầu Chương 1: Tổng quan về mô hình chất lượng nước Chương 2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả và thảo luận Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 4 PHẦN NỘI DUNGChương 1- TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH CHẤT LƢỢNG NƢỚC1.1. Nguồn nước và đánh giá chất lượng nước 1.1.1. Nguồn nước và phân loại nguồn nước a) Nguồn nước Là các dạng tích tụ nước tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khaithác, sử dụng bao gồm sông, suối, kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển,các tầng chứa nước dưới đất; mưa, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường Khả năng tiếp nhận nước thải vùng cửa sông Kiểm tra quy hoạch điểm xả thải Biến đổi chất lượng nướcTài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
26 trang 288 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
53 trang 168 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
63 trang 159 0 0
-
34 trang 150 0 0
-
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 148 0 0