Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro trong các dự án đầu tư xây dựng bằng công tác thanh tra trong quá trình thực hiện dự án tại thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.41 MB
Lượt xem: 60
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro trong các dự án đầu tư xây dựng bằng công tác thanh tra trong quá trình thực hiện dự án tại thành phố Đà Nẵng được nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng quản lý dự án xây dựng nói chung trong tình hình hiện nay. Đưa ra các giải pháp, hướng xử lý để nâng cao hiệu quả dự án đầu tư xây dựng, hạn chế rủi ro trong công tác quản lý dự án thông qua hoạt động thanh tra, nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro trong các dự án đầu tư xây dựng bằng công tác thanh tra trong quá trình thực hiện dự án tại thành phố Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ¾¾¾¾¾¾¾¾¾ CHÂU NHẬT QUANG NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BẰNG CÔNG TÁC THANH TRA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp Mã số: 60.58.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Đình Thám Phản biện 1: TS. Lê Thị Kim Oanh Phản biện 2: TS. Trần Đình Quảng Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 9 năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận văn Xây dựng là ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, làm tiền đề cho việc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong những năm đổi mới, ngành xây dựng đã hoàn thành nhiều công trình trọng điểm do Nhà nước đầu tư xây dựng, cải tạo làm thay đổi diện mạo đất nước. Tuy nhiên, cùng với những thành tựu to lớn đã đạt được thì tình hình vi phạm pháp luật trong quản lý dự án xây dựng xảy ra ngày càng nhiều, phương thức thủ đoạn ngày càng tinh vi, gây thất thoát nghiêm trọng cho ngân sách nhà nước. Mặt khác, chất lượng công trình không đảm bảo cũng như những rủi ro không được đề phòng gặp phải làm các dự án kém hiệu quả, đôi khi thất bại. Từ đó, tác giả đưa ra đề tài Nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro trong các dự án đầu tư xây dựng bằng công tác thanh tra trong quá trình thực hiện dự án tại thành phố Đà Nẵng. 2. Mục đích của luận văn Phân tích thực trạng quản lý dự án xây dựng nói chung trong tình hình hiện nay. Đưa ra các giải pháp, hướng xử lý để nâng cao hiệu quả dự án đầu tư xây dựng, hạn chế rủi ro trong công tác quản lý dự án thông qua hoạt động thanh tra, nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là các thành phần tham gia vào các dự án xây dựng (các cơ quan chủ quản, Chủ đầu tư, các thành viên trong ban QLDA, các đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư, tư vấn QLDA, các đơn vị tư vấn thiết kế, lập dự toán, tư vấn khảo sát, Nhà thầu thi công, giám sát). - Phạm vi nghiên cứu: trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. 4. Phương pháp nghiên cứu - Dựa trên nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành. - Phương pháp thanh tra, kiểm tra, điều tra thu thập số liệu; - Phương pháp thống kê; 2 - Phương pháp phân tích, đánh giá, đối chiếu. 5. Bố cục của đề tài: gồm 3 chương Chương 1: Tổng quan về các dự án đầu tư xây dựng tại Đà Nẵng và tình hình thanh tra, kiểm tra các dự án trong thời gian qua. Chương 2: Cơ sở pháp lý và khoa học về quản lý dự án xây dựng, thanh tra xây dựng. Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dự án đầu tư xây dựng và hạn chế rủi ro trong dự án xây dựng thông qua công tác thanh tra. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI ĐÀ NẴNG VÀ TÌNH HÌNH THANH TRA, KIỂM TRA CÁC DỰ ÁN TRONG THỜI GIAN QUA 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1.1. Vị trí địa lý kinh tế 1.1.2. Diện tích, khí hậu, địa hình, thủy văn 1.2. TỔNG QUAN CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI ĐÀ NẴNG 1.2.1. Tổng quan về các dự án đầu tư xây dựng hiện nay tại thành phố Đà Nẵng Với chiến lược phát triển của thành phố là “Xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành trung tâm kinh tế - xã hội của Miền Trung và cả nước”, từ chỗ quay lưng với biển, Đà Nẵng đã được kiến thiết có hai mặt tiền là biển và làm cho sông Hàn ngày càng đẹp hơn. Kết quả là nhiều công trình quan trọng có quy mô lớn đã hoàn thành và đưa vào sử dụng trên nhiều lĩnh vực. 1.2.2. Quản lý dự án xây dựng ở thành phố Đà Nẵng Ở thành phố Đà Nẵng, trong những năm qua áp dụng hình thức “Chủ đầu tư xây dựng công trình trực tiếp quản lý dự án”. Các chủ thể tham gia quản lý dự án được thể hiện theo sơ đồ sau đây: 3 Hình 1.3 Mối quan hệ giữa các chủ thể trong QLDA tại ĐN 1.2.3. Những tồn tại, hạn chế của các dự án xây dựng hiện nay Thất thoát lãng phí vốn đầu tư Xây dựng cơ bản - Thất thoát về của cải vật chất. - Thất thoát dưới dạng lãng phí sức lao động. - Thất thoát dưới dạng tiền vốn. Những kẽ hở gây ra tình trạng thất thoát, lãng phí vốn đầu tư Xây dựng cơ bản: * Trong khâu chuẩn bị đầu tư Thứ nhất là: Xuất phát từ công tác kế hoạch hoá đầu tư của thành phố còn nhiều yếu kém. Thứ hai là: Trong công tác thẩm định dự án. Thứ ba là: Trong công tác đấu thầu. * Trong quá trính thực hiện đầu tư: Trong thi công xây dựng công trình thường trong thi công đều sai lệch so với thiết kế (sai lệch này là tiêu cực) hoặc do thiết kế cao hơn dự toán, điều này diễn ra rất phổ biến. * Trong công tác Tư vấn giám sát: Hiện tượng móc ngoặc giữa tư vấn và nhà thầu làm không đúng theo thiết kế, đây cũng là một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro trong các dự án đầu tư xây dựng bằng công tác thanh tra trong quá trình thực hiện dự án tại thành phố Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ¾¾¾¾¾¾¾¾¾ CHÂU NHẬT QUANG NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BẰNG CÔNG TÁC THANH TRA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp Mã số: 60.58.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Đình Thám Phản biện 1: TS. Lê Thị Kim Oanh Phản biện 2: TS. Trần Đình Quảng Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 9 năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận văn Xây dựng là ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, làm tiền đề cho việc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong những năm đổi mới, ngành xây dựng đã hoàn thành nhiều công trình trọng điểm do Nhà nước đầu tư xây dựng, cải tạo làm thay đổi diện mạo đất nước. Tuy nhiên, cùng với những thành tựu to lớn đã đạt được thì tình hình vi phạm pháp luật trong quản lý dự án xây dựng xảy ra ngày càng nhiều, phương thức thủ đoạn ngày càng tinh vi, gây thất thoát nghiêm trọng cho ngân sách nhà nước. Mặt khác, chất lượng công trình không đảm bảo cũng như những rủi ro không được đề phòng gặp phải làm các dự án kém hiệu quả, đôi khi thất bại. Từ đó, tác giả đưa ra đề tài Nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro trong các dự án đầu tư xây dựng bằng công tác thanh tra trong quá trình thực hiện dự án tại thành phố Đà Nẵng. 2. Mục đích của luận văn Phân tích thực trạng quản lý dự án xây dựng nói chung trong tình hình hiện nay. Đưa ra các giải pháp, hướng xử lý để nâng cao hiệu quả dự án đầu tư xây dựng, hạn chế rủi ro trong công tác quản lý dự án thông qua hoạt động thanh tra, nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là các thành phần tham gia vào các dự án xây dựng (các cơ quan chủ quản, Chủ đầu tư, các thành viên trong ban QLDA, các đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư, tư vấn QLDA, các đơn vị tư vấn thiết kế, lập dự toán, tư vấn khảo sát, Nhà thầu thi công, giám sát). - Phạm vi nghiên cứu: trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. 4. Phương pháp nghiên cứu - Dựa trên nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành. - Phương pháp thanh tra, kiểm tra, điều tra thu thập số liệu; - Phương pháp thống kê; 2 - Phương pháp phân tích, đánh giá, đối chiếu. 5. Bố cục của đề tài: gồm 3 chương Chương 1: Tổng quan về các dự án đầu tư xây dựng tại Đà Nẵng và tình hình thanh tra, kiểm tra các dự án trong thời gian qua. Chương 2: Cơ sở pháp lý và khoa học về quản lý dự án xây dựng, thanh tra xây dựng. Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dự án đầu tư xây dựng và hạn chế rủi ro trong dự án xây dựng thông qua công tác thanh tra. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI ĐÀ NẴNG VÀ TÌNH HÌNH THANH TRA, KIỂM TRA CÁC DỰ ÁN TRONG THỜI GIAN QUA 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1.1. Vị trí địa lý kinh tế 1.1.2. Diện tích, khí hậu, địa hình, thủy văn 1.2. TỔNG QUAN CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI ĐÀ NẴNG 1.2.1. Tổng quan về các dự án đầu tư xây dựng hiện nay tại thành phố Đà Nẵng Với chiến lược phát triển của thành phố là “Xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành trung tâm kinh tế - xã hội của Miền Trung và cả nước”, từ chỗ quay lưng với biển, Đà Nẵng đã được kiến thiết có hai mặt tiền là biển và làm cho sông Hàn ngày càng đẹp hơn. Kết quả là nhiều công trình quan trọng có quy mô lớn đã hoàn thành và đưa vào sử dụng trên nhiều lĩnh vực. 1.2.2. Quản lý dự án xây dựng ở thành phố Đà Nẵng Ở thành phố Đà Nẵng, trong những năm qua áp dụng hình thức “Chủ đầu tư xây dựng công trình trực tiếp quản lý dự án”. Các chủ thể tham gia quản lý dự án được thể hiện theo sơ đồ sau đây: 3 Hình 1.3 Mối quan hệ giữa các chủ thể trong QLDA tại ĐN 1.2.3. Những tồn tại, hạn chế của các dự án xây dựng hiện nay Thất thoát lãng phí vốn đầu tư Xây dựng cơ bản - Thất thoát về của cải vật chất. - Thất thoát dưới dạng lãng phí sức lao động. - Thất thoát dưới dạng tiền vốn. Những kẽ hở gây ra tình trạng thất thoát, lãng phí vốn đầu tư Xây dựng cơ bản: * Trong khâu chuẩn bị đầu tư Thứ nhất là: Xuất phát từ công tác kế hoạch hoá đầu tư của thành phố còn nhiều yếu kém. Thứ hai là: Trong công tác thẩm định dự án. Thứ ba là: Trong công tác đấu thầu. * Trong quá trính thực hiện đầu tư: Trong thi công xây dựng công trình thường trong thi công đều sai lệch so với thiết kế (sai lệch này là tiêu cực) hoặc do thiết kế cao hơn dự toán, điều này diễn ra rất phổ biến. * Trong công tác Tư vấn giám sát: Hiện tượng móc ngoặc giữa tư vấn và nhà thầu làm không đúng theo thiết kế, đây cũng là một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp Hạn chế rủi ro trong xây dựng Dự án đầu tư xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 185 1 0 -
76 trang 153 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng hỗ trợ tra cứu kiến thức toán trung học phổ thông
78 trang 143 0 0 -
80 trang 129 0 0
-
25 trang 125 0 0
-
Nghiên cứu nguyên nhân gây chậm trễ tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng tại Việt Nam
11 trang 110 0 0 -
19 trang 99 0 0
-
Tài liệu dạy học Quản lý dự án - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
149 trang 97 0 0 -
26 trang 86 0 0
-
Thuyết minh Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất gỗ nén Nghệ An
55 trang 82 0 0