Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cường độ còn lại của bê tông vỏ hầm Hải Vân 2 sau khi chịu tác dụng ở nhiệt độ cao
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 982.45 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá cường độ nén còn lại của bê tông vỏ hầm Hải Vân 2 (mác 350) sau khi chịu tác dụng ở nhiệt độ cao từ 30 đến 600°C. Việc đánh giá này cũng được thực hiện mở rộng trên các loại bê tông có cường độ 25 và 50 MPa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cường độ còn lại của bê tông vỏ hầm Hải Vân 2 sau khi chịu tác dụng ở nhiệt độ cao ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN HOÀNG THANH QUÍNGHIÊN CỨU CƯỜNG ĐỘ CÒN LẠI CỦA BÊ TÔNG VỎ HẦM HẢI VÂN 2 SAU KHI CHỊU TÁC DỤNG Ở NHIỆT ĐỘ CAO Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Mã số: 85.80.205 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN THÁI Phản biện 1: TS. HOÀNG TRỌNG LÂM Phản biện 2: TS. NGUYỄN THẾ DƯƠNGLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ kỹ thuật, Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông họp tạiTrường Đại học Bách khoa Đà Nẵng vào ngày 21 tháng 12 năm2018. * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trường Đại học Báchkhoa -Thư viện Khoa kỹ thuật xây dựng công trình giao thông, TrườngĐại học Bách khoa - ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hầm Hải Vân là hầm đường bộ trên tuyến quốc lộ 1 nối tỉnhThừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng. Hầm được khời công xâydựng năm 2000 và khánh thành vào năm 2005. Công trình giúp giảmcác vụ tai nạn giao thông, tiết kiệm thời gian, chi phí nhiên liệu sovới đèo Hải Vân trước đây. Sau thời gian khai thác, lưu lượng các phương tiện qua hầm đãtăng cao, Bộ Giao thông vận tải đã phê duyệt dự án Hầm Hải Vân 2,được mở rộng từ hầm lánh nạn. Để hoàn thiện công trình và giúp công trình tăng tuổi thọ cũngnhư thẩm mỹ, bề mặt vỏ hầm được bọc một lớp bê tông xi măng đểbao phủ. Trong quá trình khai thác, không tránh khỏi nguy cơ hỏa hoạncó thể xảy ra trong hầm, dẫn đến sự mất ổn định của bê tông dướicác dạng bong tróc bề mặt, nứt nẻ và có thể bị nổ. Trên thế giới cũngđã từng chứng kiến các vụ hỏa hoạn tại hầm Manche (1996 và 2008)nối liền Anh và Pháp, Tauern (1999) ở Áo, Mont Blanc (1999) nốiliền Pháp – Ý, hay như công trình dân dụng như tháp Windsor – thủđô Mandrid, Tây Ban Nha (2005) là những minh chứng cho sự mấtổn định này. Sự mất ổn định của bê tông sau hỏa hoạn làm cho kếtcấu chịu lực bằng bê tông không còn đảm bảo điều kiện làm việc nhưban đầu. Vấn đề đặt ra là sau hỏa hoạn, kết cấu bê tông của công trìnhmà cụ thể là vỏ hầm có còn duy trì khả năng chịu lực như ban đầuhay không? Xuất phát từ lý do trên, đề tài “ Nghiên cứu cường độ còn lạicủa bê tông vỏ hầm Hải Vân 2 sau khi chịu tác dụng ở nhiệt độcao ” là rất cần thiết. Kết quả đạt được có thể giúp cho các nhà quảnlý, khai thác hầm Hải Vân nói riêng và các công trình xây dựng nóichung có những kịch bản phòng ngừa hay đưa ra các cảnh báo sửdụng sau khi hỏa hoạn xảy ra.2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này nhằm đạt được những mục đích sau: Đánh giá cường độ nén còn lại của bê tông vỏ hầm Hải Vân 2 (mác 350) sau khi chịu tác dụng ở nhiệt độ cao từ 30 đến 600°C. 2 Việc đánh giá này cũng được thực hiện mở rộng trên các loại bê tông có cường độ 25 và 50 MPa.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là bê tông xi măng vỏ hầm Hải Vân 2 đang được xây dựng ở thành phố Đà Nẵng.4. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cường độ còn lại của bê tông vỏ hầm Hải Vân 2 – mác 350 và các loại bê tông có cường độ 25, 50 MPa sau khi chịu tác dụng ở các nhiệt độ: 80, 150, 300, 450 và 600°C với các tốc độ gia nhiệt khác nhau.5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết và thựcnghiệm: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tổng quan về cơ sở lý thuyết của bê tông xi măng và những ứng xử cơ – nhiêt xẩy ra bên trong bê tông khi chịu tác dụng của nhiệt độ. Phương pháp thực nghiệm: đánh giá cường độ nén còn lại trên các mẫu đúc sau khi chịu tác dụng của nhiệt.CHƯƠNG 1-TỔNG QUAN1.1. Quá trình thủy hóa của hồ xi măng Bê tông xi măng là vật liệu đá nhân tạo, được tạo thành từ việcđông rắn hỗn hợp sử dụng chất kết dính thủy hóa là xi măng và cácloại cốt liệu rời rạc: cát, sỏi, đá dăm sau khi được nhào trộn với nướctheo một tỷ lệ thích hợp. Sở dĩ hỗn hợp bê tông trở nên đông cứng và hình thành cườngđộ là do phản ứng hóa học giữa xi măng và nước – gọi là phản ứngthủy hóa của xi măng, mà kết quả là hình thành các Hydrat khoáng -CSH. Các hydrat này không tan và hoàn toàn ổn định trong môitrường nước và an toàn dưới tác động của các chất hóa học. Các thành phần chính của xi măng bao gồm: - Tricanxi silicat - 3CaO SiO2, ký hiệu C3S, chiếm khoảng 40- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cường độ còn lại của bê tông vỏ hầm Hải Vân 2 sau khi chịu tác dụng ở nhiệt độ cao ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN HOÀNG THANH QUÍNGHIÊN CỨU CƯỜNG ĐỘ CÒN LẠI CỦA BÊ TÔNG VỎ HẦM HẢI VÂN 2 SAU KHI CHỊU TÁC DỤNG Ở NHIỆT ĐỘ CAO Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Mã số: 85.80.205 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN THÁI Phản biện 1: TS. HOÀNG TRỌNG LÂM Phản biện 2: TS. NGUYỄN THẾ DƯƠNGLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ kỹ thuật, Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông họp tạiTrường Đại học Bách khoa Đà Nẵng vào ngày 21 tháng 12 năm2018. * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trường Đại học Báchkhoa -Thư viện Khoa kỹ thuật xây dựng công trình giao thông, TrườngĐại học Bách khoa - ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hầm Hải Vân là hầm đường bộ trên tuyến quốc lộ 1 nối tỉnhThừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng. Hầm được khời công xâydựng năm 2000 và khánh thành vào năm 2005. Công trình giúp giảmcác vụ tai nạn giao thông, tiết kiệm thời gian, chi phí nhiên liệu sovới đèo Hải Vân trước đây. Sau thời gian khai thác, lưu lượng các phương tiện qua hầm đãtăng cao, Bộ Giao thông vận tải đã phê duyệt dự án Hầm Hải Vân 2,được mở rộng từ hầm lánh nạn. Để hoàn thiện công trình và giúp công trình tăng tuổi thọ cũngnhư thẩm mỹ, bề mặt vỏ hầm được bọc một lớp bê tông xi măng đểbao phủ. Trong quá trình khai thác, không tránh khỏi nguy cơ hỏa hoạncó thể xảy ra trong hầm, dẫn đến sự mất ổn định của bê tông dướicác dạng bong tróc bề mặt, nứt nẻ và có thể bị nổ. Trên thế giới cũngđã từng chứng kiến các vụ hỏa hoạn tại hầm Manche (1996 và 2008)nối liền Anh và Pháp, Tauern (1999) ở Áo, Mont Blanc (1999) nốiliền Pháp – Ý, hay như công trình dân dụng như tháp Windsor – thủđô Mandrid, Tây Ban Nha (2005) là những minh chứng cho sự mấtổn định này. Sự mất ổn định của bê tông sau hỏa hoạn làm cho kếtcấu chịu lực bằng bê tông không còn đảm bảo điều kiện làm việc nhưban đầu. Vấn đề đặt ra là sau hỏa hoạn, kết cấu bê tông của công trìnhmà cụ thể là vỏ hầm có còn duy trì khả năng chịu lực như ban đầuhay không? Xuất phát từ lý do trên, đề tài “ Nghiên cứu cường độ còn lạicủa bê tông vỏ hầm Hải Vân 2 sau khi chịu tác dụng ở nhiệt độcao ” là rất cần thiết. Kết quả đạt được có thể giúp cho các nhà quảnlý, khai thác hầm Hải Vân nói riêng và các công trình xây dựng nóichung có những kịch bản phòng ngừa hay đưa ra các cảnh báo sửdụng sau khi hỏa hoạn xảy ra.2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này nhằm đạt được những mục đích sau: Đánh giá cường độ nén còn lại của bê tông vỏ hầm Hải Vân 2 (mác 350) sau khi chịu tác dụng ở nhiệt độ cao từ 30 đến 600°C. 2 Việc đánh giá này cũng được thực hiện mở rộng trên các loại bê tông có cường độ 25 và 50 MPa.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là bê tông xi măng vỏ hầm Hải Vân 2 đang được xây dựng ở thành phố Đà Nẵng.4. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cường độ còn lại của bê tông vỏ hầm Hải Vân 2 – mác 350 và các loại bê tông có cường độ 25, 50 MPa sau khi chịu tác dụng ở các nhiệt độ: 80, 150, 300, 450 và 600°C với các tốc độ gia nhiệt khác nhau.5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết và thựcnghiệm: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tổng quan về cơ sở lý thuyết của bê tông xi măng và những ứng xử cơ – nhiêt xẩy ra bên trong bê tông khi chịu tác dụng của nhiệt độ. Phương pháp thực nghiệm: đánh giá cường độ nén còn lại trên các mẫu đúc sau khi chịu tác dụng của nhiệt.CHƯƠNG 1-TỔNG QUAN1.1. Quá trình thủy hóa của hồ xi măng Bê tông xi măng là vật liệu đá nhân tạo, được tạo thành từ việcđông rắn hỗn hợp sử dụng chất kết dính thủy hóa là xi măng và cácloại cốt liệu rời rạc: cát, sỏi, đá dăm sau khi được nhào trộn với nướctheo một tỷ lệ thích hợp. Sở dĩ hỗn hợp bê tông trở nên đông cứng và hình thành cườngđộ là do phản ứng hóa học giữa xi măng và nước – gọi là phản ứngthủy hóa của xi măng, mà kết quả là hình thành các Hydrat khoáng -CSH. Các hydrat này không tan và hoàn toàn ổn định trong môitrường nước và an toàn dưới tác động của các chất hóa học. Các thành phần chính của xi măng bao gồm: - Tricanxi silicat - 3CaO SiO2, ký hiệu C3S, chiếm khoảng 40- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Đánh giá cường độ nén của bê tông Thủy hóa đồ xi măng Khả năng chịu nhiệt của bê tôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
26 trang 284 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
25 trang 176 0 0
-
100 trang 161 0 0
-
27 trang 159 0 0
-
34 trang 149 0 0
-
23 trang 117 0 0
-
27 trang 110 0 0
-
17 trang 107 0 0