Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất các biện pháp xử lý sự cố tường vây trong quá trình thi công
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là thống kê các dạng khuyết tật, sự cố thường gặp khi thi công tường vây tại Việt Nam. Phân tích nguyên nhân gây ra khuyết tật, sự cố. Đề xuất các giải pháp để ngăn ngừa và xử lý sự cố tường vây trong quá trình thi công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất các biện pháp xử lý sự cố tường vây trong quá trình thi công BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN HƯNGNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ SỰ CỐ TƯỜNG VÂY TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD & CN Mã số : 60.58.02.08 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ KHÁNH TOÀNPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Xuân ToảnPhản biện 2: TS. Đặng Công Thuật Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình DD & CN họp tạiĐại học Đà Nẵng vào ngày 26 tháng 12 năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh, tốc độ đô thịhóa tăng nhanh, dân số ngày càng đông dẫn đến nhu cầu về nhà ở, trụsở làm việc cùng với sự gia tăng về phương tiện giao thông, đòi hỏicác tòa nhà lớn phải có nơi đậu đỗ và cất giữ xe. Vì vậy xây dựngnhà cao tầng có tầng hầm là giải pháp hữu hiện cho bài toán về cấtgiữ phương tiện giao thông. Bên cạnh đó, tầng hầm đóng vai tròquan trọng đảm bảo ổn định cho công trình, là giải pháp kết cấu quantrọng cho nhà cao tầng. Công nghệ thi công tường tường Barrette (tường vây) đượcứng dụng ở Việt Nam từ những năm 95 của thế kỷ 20. Tuy thi côngtường vây hiện nay không còn là điều mới mẻ đối với các kỹ sư ViệtNam, nhưng trên thực tế vẫn tồn tại nhiều sự cố trong quá trình thicông, gây hư hỏng tường vây, như các sự cố nứt, thấm, phình, biếndạng, bục thủng, gây nguy hại đến kết cấu, sự an toàn của côngtrình,làm tăng giá thành công trình. Bên cạnh đó, những sự cố tườngvây cũng là nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp gây ra không ít thiệthại cho các công trình lân cận, gây bức xúc trong dư luận xã hội,khiến người dân hoang mang, lo lắng. Việc tìm hiểu về các sự cố gây hư hỏng tường vây, phân tíchcác nguyên nhân và đề xuất các giải pháp quản lý chất lượng, phòngngừa và khắc phục sự cố khi thi công tường vây là nghiên cứu cótính cấp thiết, nhằm đáp ứng tốt thực tế thi công xây dựng công trình.Đây chính là lý do tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu đềxuất các biện pháp xử lý sự cố tường vây trong quá trình thi công”. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Thống kê các dạng khuyết tật, sự cố thường gặp khi thi côngtường vây tại Việt Nam; - Phân tích nguyên nhân gây ra khuyết tật, sự cố; Đề xuất các giải pháp để ngăn ngừa và xử lý sự cố tường vâytrong quá trình thi công. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:Nghiên cứu sự cố tường vây trong thicông hố đào sâu, thi công công trình ngầm. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đối với tường vây tầng hầm nhà cao tầng, giới hạnở những khuyết tật, hiện tượng bục thủng và sập tường vây trong thicông. Đề xuất các giải pháp kỹ thuật và tổ chức nhằm ngăn ngừa vàxử lý hiệu quả sự cố tường vây trong thi công. 4. Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát, thống kê, phân tích nguyên nhân các sự cố trongthi công tường vây; - Đề xuất biện pháp, minh họa thực tế, tổng hợp thành quytrình tổng quát. 5. Cấu trúc luận văn Đề tài gồm 3 chương Chương 1. Tổng quan về thiết kế và thi công tường vây Chương 2. Phân tích các nguyên nhân gây sự cố tường vâytrong thi công Chương 3. Nghiên cứu đề xuất các biện pháp ngăn ngừa và xửlí sự cố tường vây trong thi công Kết luận và kiến nghị 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG TƯỜNG BARRETTE1.1. GIỚI THIỆU VỀ TƯỜNG BARRETTE (TƯỜNG VÂY) Tường Barrette là một loại tường trong đất, được tạo nên bởicác cọc Barrette bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ, được nối liền nhautheo cạnh ngắn của tiết diện để tạo thành một bức tường trong đất.Tùy theo đặc điểm tính chất của công trình mà thiết kế kích thướccác tấm tường Barrette khác nhau, thường có chiều rộng từ 0,6 đến1,5 m, dài từ 2,8 đến 7m, sâu từ 18 đến 22m hoặc sâu hơn nữa phụthuộc vào địa chất công trình.1.2. SỰ LỰA CHỌN TƯỜNG VÂY CHO CÁC CÔNG TRÌNHXÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG Trong xu thế phát triển, tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, nhu cầuvề không gian sinh hoạt và làm việc ngày càng tăng cao đã kéo theomột loạt các hoạt động dịch vụ càng làm cho diện tích xây dựng trởnên hạn hẹp. Vì vậy, việc phát triển không gian xây dựng theo chiềucao và chiều sâu là xu hướng tất yếu của xây dựng đô thị trong nướcnói riêng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất các biện pháp xử lý sự cố tường vây trong quá trình thi công BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN HƯNGNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ SỰ CỐ TƯỜNG VÂY TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD & CN Mã số : 60.58.02.08 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ KHÁNH TOÀNPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Xuân ToảnPhản biện 2: TS. Đặng Công Thuật Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình DD & CN họp tạiĐại học Đà Nẵng vào ngày 26 tháng 12 năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh, tốc độ đô thịhóa tăng nhanh, dân số ngày càng đông dẫn đến nhu cầu về nhà ở, trụsở làm việc cùng với sự gia tăng về phương tiện giao thông, đòi hỏicác tòa nhà lớn phải có nơi đậu đỗ và cất giữ xe. Vì vậy xây dựngnhà cao tầng có tầng hầm là giải pháp hữu hiện cho bài toán về cấtgiữ phương tiện giao thông. Bên cạnh đó, tầng hầm đóng vai tròquan trọng đảm bảo ổn định cho công trình, là giải pháp kết cấu quantrọng cho nhà cao tầng. Công nghệ thi công tường tường Barrette (tường vây) đượcứng dụng ở Việt Nam từ những năm 95 của thế kỷ 20. Tuy thi côngtường vây hiện nay không còn là điều mới mẻ đối với các kỹ sư ViệtNam, nhưng trên thực tế vẫn tồn tại nhiều sự cố trong quá trình thicông, gây hư hỏng tường vây, như các sự cố nứt, thấm, phình, biếndạng, bục thủng, gây nguy hại đến kết cấu, sự an toàn của côngtrình,làm tăng giá thành công trình. Bên cạnh đó, những sự cố tườngvây cũng là nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp gây ra không ít thiệthại cho các công trình lân cận, gây bức xúc trong dư luận xã hội,khiến người dân hoang mang, lo lắng. Việc tìm hiểu về các sự cố gây hư hỏng tường vây, phân tíchcác nguyên nhân và đề xuất các giải pháp quản lý chất lượng, phòngngừa và khắc phục sự cố khi thi công tường vây là nghiên cứu cótính cấp thiết, nhằm đáp ứng tốt thực tế thi công xây dựng công trình.Đây chính là lý do tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu đềxuất các biện pháp xử lý sự cố tường vây trong quá trình thi công”. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Thống kê các dạng khuyết tật, sự cố thường gặp khi thi côngtường vây tại Việt Nam; - Phân tích nguyên nhân gây ra khuyết tật, sự cố; Đề xuất các giải pháp để ngăn ngừa và xử lý sự cố tường vâytrong quá trình thi công. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:Nghiên cứu sự cố tường vây trong thicông hố đào sâu, thi công công trình ngầm. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đối với tường vây tầng hầm nhà cao tầng, giới hạnở những khuyết tật, hiện tượng bục thủng và sập tường vây trong thicông. Đề xuất các giải pháp kỹ thuật và tổ chức nhằm ngăn ngừa vàxử lý hiệu quả sự cố tường vây trong thi công. 4. Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát, thống kê, phân tích nguyên nhân các sự cố trongthi công tường vây; - Đề xuất biện pháp, minh họa thực tế, tổng hợp thành quytrình tổng quát. 5. Cấu trúc luận văn Đề tài gồm 3 chương Chương 1. Tổng quan về thiết kế và thi công tường vây Chương 2. Phân tích các nguyên nhân gây sự cố tường vâytrong thi công Chương 3. Nghiên cứu đề xuất các biện pháp ngăn ngừa và xửlí sự cố tường vây trong thi công Kết luận và kiến nghị 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG TƯỜNG BARRETTE1.1. GIỚI THIỆU VỀ TƯỜNG BARRETTE (TƯỜNG VÂY) Tường Barrette là một loại tường trong đất, được tạo nên bởicác cọc Barrette bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ, được nối liền nhautheo cạnh ngắn của tiết diện để tạo thành một bức tường trong đất.Tùy theo đặc điểm tính chất của công trình mà thiết kế kích thướccác tấm tường Barrette khác nhau, thường có chiều rộng từ 0,6 đến1,5 m, dài từ 2,8 đến 7m, sâu từ 18 đến 22m hoặc sâu hơn nữa phụthuộc vào địa chất công trình.1.2. SỰ LỰA CHỌN TƯỜNG VÂY CHO CÁC CÔNG TRÌNHXÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG Trong xu thế phát triển, tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, nhu cầuvề không gian sinh hoạt và làm việc ngày càng tăng cao đã kéo theomột loạt các hoạt động dịch vụ càng làm cho diện tích xây dựng trởnên hạn hẹp. Vì vậy, việc phát triển không gian xây dựng theo chiềucao và chiều sâu là xu hướng tất yếu của xây dựng đô thị trong nướcnói riêng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp Xử lý sự cố tường vây thi công Quản lý công trình xây nhà cao tầng Đảm bảo an toàn thi công công trìnhTài liệu liên quan:
-
30 trang 558 0 0
-
26 trang 289 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
34 trang 150 0 0
-
23 trang 121 0 0
-
17 trang 112 0 0
-
27 trang 111 0 0