Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất giải pháp cấp phối để nâng cao cường độ và khả năng kháng hằn lún vệt bánh xe cho hỗn hợp bê tông nhựa rải nóng sử dụng vật liệu địa phương
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 610.10 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu đề xuất giải pháp về thành phần cấp phối hạt cho hỗn hợp bê tông nhựa rải nóng sử dụng cốt liệu trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nhằm nâng cao cường độ và khả năng kháng HLVBX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất giải pháp cấp phối để nâng cao cường độ và khả năng kháng hằn lún vệt bánh xe cho hỗn hợp bê tông nhựa rải nóng sử dụng vật liệu địa phương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN TẤN CHÁNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẤP PHỐI ĐỂNÂNG CAO CƯỜNG ĐỘ VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG HẰN LÚN VỆT BÁNH XE CHO HỖN HỢP BÊ TÔNGNHỰA RẢI NÓNG SỬ DỤNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Mã số: 60. 58. 02. 05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng – Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HỒNG HẢI Phản biện 1: GS.TS. Vũ Đình Phụng Phản biện 2: PGS. TS. Phan Cao Thọ Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 8tháng 08 năm 2015.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện Trường đại học bách khoa, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Mặt đường bê tông nhựa (BTN) có nhiều ưu điểm như: đảm bảoêm thuận, ít tiếng ồn, ít sinh bụi hơn các loại mặt đường khác, côngtác duy tu bảo dưỡng đơn giản, dễ dàng sửa chữa, nâng cấp. Vì thế,nó được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam và trên thế giới. Tuy nhiên,trong quá trình khai thác, dưới tác dụng của tải trọng xe chạy và điềukiện khí hậu thời tiết, lớp bê tông nhựa thường xuất hiện các hư hỏngnhư: nứt, lún vệt bánh xe, nổi nhựa trên bề mặt... ảnh hưởng rất lớnchất lượng khai thác, điều kiện chạy xe và tiềm ẩn nhiều nguy cơ mấtan toàn giao thông, đặc biệt là vào ban đêm và mùa mưa. Đã có nhiều nghiên cứu trong và nước về nguyên nhân và giảipháp khắc phục hiện tượng hằn lún vệt bánh xe (HLVBX) ở mặtđường BTN. Tuy nhiên tại Việt Nam hiện nay, vấn đề này vẫn cònchưa được giải quyết triệt để. Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ cho việc tìm kiếm mộtgiải pháp có tính khả thi, chi phí giá thành hợp lý để khắc phục vàhạn chế hư hỏng mặt đường bê tông nhựa, tác giả đã chọn đề tài:“Nghiên cứu đề xuất giải pháp cấp phối để nâng cao cường độ vàkhả năng kháng hằn lún vệt bánh xe cho hỗn hợp bê tông nhựarải nóng sử dụng vật liệu địa phương”.2. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất giải pháp về thành phần cấp phối hạt chohỗn hợp bê tông nhựa rải nóng sử dụng cốt liệu trên địa bàn thànhphố Đà Nẵng nhằm nâng cao cường độ và khả năng kháng HLVBX. 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: a) Đối tượng nghiên cứu Các mối liên hệ giữa thành phần cấp phối BTN đến cường độ,độ ổn định cường độ và khả năng kháng vệt hằn bánh xe của của hỗnhợp bê tông nhựa rải nóng. b) Phạm vi nghiên cứu Ảnh hưởng của cấp phối hạt đến cường độ và khả năng khánghằn lún vệt bánh xe cho hỗn hợp BTN chặt rải nóng Dmax12.5 vàDmax19, sử dụng cốt liệu tại địa phương (thành phố Đà Nẵng).4. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết. - Nghiên cứu thực nghiệm.5. Bố cục đề tài Luận văn gồm 6 phần: - Phần mở đầu. - Chương 1: Hiện tượng hằn lún vệt bánh xe trong mặt đường bêtông nhựa và các yếu tố ảnh hưởng. - Chương 2: Các dạng đường cong cấp phối hạt sử dụng trongthiết kế cấp phối bê tông nhựa. - Chương 3: Khảo sát đường cong cấp phối hạt tại các vị trí cóhiện tượng HLVBX trên một số tuyến đường đang khai thác. - Chương 4: Đề xuất cấp phối sử dụng cho hỗn hợp bê tôngnhựa Dmax12.5 và Dmax19 cải thiện khả năng kháng HLVBX. - Kết luận và kiến nghị. 3 CHƯƠNG 1 HIỆN TƯỢNG HẰN LÚN VỆT BÁNH XE TRONG MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG1.2. ĐẶT VẤN ĐỀ Hằn lún vệt bánh xe (HLVBX) là hiện tượng biến dạng của bềmặt mặt đường theo phương dọc tại các vệt bánh xe trên mặt đườngdo tích lũy biến dạng dư theo thời gian dưới tác dụng lặp lại của tảitrọng bánh xe. HLVBX có thể làm cho hư hỏng kết cấu mặt đườngvà làm trơn trượt khi xe chạy, gây nguy hiểm tới điều kiện an toànchạy xe, đặc biệt trong điều kiện trời mưa hoặc vào ban đêm.1.3. BIẾN DẠNG KHÔNG HỒI PHỤC (BIẾN DẠNG DƯ) VÀHIỆN TƯỢNG HẰN LÚN VỆT BÁNH XE TRONG MẶTĐƯỜNG BTN 1.3.1. Biến dạng không phục hồi (biến dạng dư) Dưới tác dụng lặp lại của tải trọng xe chạy, mặt đường bê tôngnhựa (BTN) tích luỹ biến dạng dư theo thời gian, khi trị số biến dạngtích luỹ vượt quá trị số cho phép, mặt đường có thể xem bị phá hoại.Biến dạng dư có thể chia thành 3 loại [12]: - Biến dạng trong toàn bộ kết cấu nền áo đường. - Biến dạng dẻo. - Biến dạng do tác dụng của tải trọng xe (đầm nén thứ cấp). Hằn lún vệt bánh xe trong kết cấu mặt đường BTN là mộttrường hợp của biến dạng dư tích lũy trong mặt đường mềm, th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất giải pháp cấp phối để nâng cao cường độ và khả năng kháng hằn lún vệt bánh xe cho hỗn hợp bê tông nhựa rải nóng sử dụng vật liệu địa phương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN TẤN CHÁNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẤP PHỐI ĐỂNÂNG CAO CƯỜNG ĐỘ VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG HẰN LÚN VỆT BÁNH XE CHO HỖN HỢP BÊ TÔNGNHỰA RẢI NÓNG SỬ DỤNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Mã số: 60. 58. 02. 05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng – Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HỒNG HẢI Phản biện 1: GS.TS. Vũ Đình Phụng Phản biện 2: PGS. TS. Phan Cao Thọ Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 8tháng 08 năm 2015.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện Trường đại học bách khoa, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Mặt đường bê tông nhựa (BTN) có nhiều ưu điểm như: đảm bảoêm thuận, ít tiếng ồn, ít sinh bụi hơn các loại mặt đường khác, côngtác duy tu bảo dưỡng đơn giản, dễ dàng sửa chữa, nâng cấp. Vì thế,nó được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam và trên thế giới. Tuy nhiên,trong quá trình khai thác, dưới tác dụng của tải trọng xe chạy và điềukiện khí hậu thời tiết, lớp bê tông nhựa thường xuất hiện các hư hỏngnhư: nứt, lún vệt bánh xe, nổi nhựa trên bề mặt... ảnh hưởng rất lớnchất lượng khai thác, điều kiện chạy xe và tiềm ẩn nhiều nguy cơ mấtan toàn giao thông, đặc biệt là vào ban đêm và mùa mưa. Đã có nhiều nghiên cứu trong và nước về nguyên nhân và giảipháp khắc phục hiện tượng hằn lún vệt bánh xe (HLVBX) ở mặtđường BTN. Tuy nhiên tại Việt Nam hiện nay, vấn đề này vẫn cònchưa được giải quyết triệt để. Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ cho việc tìm kiếm mộtgiải pháp có tính khả thi, chi phí giá thành hợp lý để khắc phục vàhạn chế hư hỏng mặt đường bê tông nhựa, tác giả đã chọn đề tài:“Nghiên cứu đề xuất giải pháp cấp phối để nâng cao cường độ vàkhả năng kháng hằn lún vệt bánh xe cho hỗn hợp bê tông nhựarải nóng sử dụng vật liệu địa phương”.2. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất giải pháp về thành phần cấp phối hạt chohỗn hợp bê tông nhựa rải nóng sử dụng cốt liệu trên địa bàn thànhphố Đà Nẵng nhằm nâng cao cường độ và khả năng kháng HLVBX. 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: a) Đối tượng nghiên cứu Các mối liên hệ giữa thành phần cấp phối BTN đến cường độ,độ ổn định cường độ và khả năng kháng vệt hằn bánh xe của của hỗnhợp bê tông nhựa rải nóng. b) Phạm vi nghiên cứu Ảnh hưởng của cấp phối hạt đến cường độ và khả năng khánghằn lún vệt bánh xe cho hỗn hợp BTN chặt rải nóng Dmax12.5 vàDmax19, sử dụng cốt liệu tại địa phương (thành phố Đà Nẵng).4. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết. - Nghiên cứu thực nghiệm.5. Bố cục đề tài Luận văn gồm 6 phần: - Phần mở đầu. - Chương 1: Hiện tượng hằn lún vệt bánh xe trong mặt đường bêtông nhựa và các yếu tố ảnh hưởng. - Chương 2: Các dạng đường cong cấp phối hạt sử dụng trongthiết kế cấp phối bê tông nhựa. - Chương 3: Khảo sát đường cong cấp phối hạt tại các vị trí cóhiện tượng HLVBX trên một số tuyến đường đang khai thác. - Chương 4: Đề xuất cấp phối sử dụng cho hỗn hợp bê tôngnhựa Dmax12.5 và Dmax19 cải thiện khả năng kháng HLVBX. - Kết luận và kiến nghị. 3 CHƯƠNG 1 HIỆN TƯỢNG HẰN LÚN VỆT BÁNH XE TRONG MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG1.2. ĐẶT VẤN ĐỀ Hằn lún vệt bánh xe (HLVBX) là hiện tượng biến dạng của bềmặt mặt đường theo phương dọc tại các vệt bánh xe trên mặt đườngdo tích lũy biến dạng dư theo thời gian dưới tác dụng lặp lại của tảitrọng bánh xe. HLVBX có thể làm cho hư hỏng kết cấu mặt đườngvà làm trơn trượt khi xe chạy, gây nguy hiểm tới điều kiện an toànchạy xe, đặc biệt trong điều kiện trời mưa hoặc vào ban đêm.1.3. BIẾN DẠNG KHÔNG HỒI PHỤC (BIẾN DẠNG DƯ) VÀHIỆN TƯỢNG HẰN LÚN VỆT BÁNH XE TRONG MẶTĐƯỜNG BTN 1.3.1. Biến dạng không phục hồi (biến dạng dư) Dưới tác dụng lặp lại của tải trọng xe chạy, mặt đường bê tôngnhựa (BTN) tích luỹ biến dạng dư theo thời gian, khi trị số biến dạngtích luỹ vượt quá trị số cho phép, mặt đường có thể xem bị phá hoại.Biến dạng dư có thể chia thành 3 loại [12]: - Biến dạng trong toàn bộ kết cấu nền áo đường. - Biến dạng dẻo. - Biến dạng do tác dụng của tải trọng xe (đầm nén thứ cấp). Hằn lún vệt bánh xe trong kết cấu mặt đường BTN là mộttrường hợp của biến dạng dư tích lũy trong mặt đường mềm, th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Nâng cao khả năng kháng hằn lún vệt bánh xe Hỗn hợp bê tông nhựa rải nóng Sử dụng vật liệu địa phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
26 trang 284 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
25 trang 176 0 0
-
100 trang 161 0 0
-
27 trang 159 0 0
-
34 trang 149 0 0
-
23 trang 117 0 0
-
27 trang 110 0 0
-
17 trang 107 0 0