Tóm tắt luận văn Thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất lựa chọn công nghệ cho các hệ thống truyền hình số mặt đất Việt Nam
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 407.99 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với những ưu điểm vượt trội của truyền hình số so với truyền hình analog trong những năm qua, truyền hình số mặt đất đã phát triển mạnh mẽ trên thế giới và ở Việt Nam, việc thay thế hoàn toàn truyền hình mặt đất analog bằng công nghệ truyền hình số mặt đất trên toàn thế giới sẽ diễn ra trong tương lai không xa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất lựa chọn công nghệ cho các hệ thống truyền hình số mặt đất Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM ---------------------------------------------------- NGUYỄN HUY HOÀNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ CHO CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ MÃ SỐ: 60.52.70 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – NĂM 2011 Luận văn được hoàn thành tại: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS Trần Hồng Quân Phản biện 1: ....................................................................................................... ............................................................................................................................ Phản biện 2: ...................................................................................................... ..........................................................................................................................Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tại Học viện Công nghệ Bưu chínhViễn thôngVào lúc: ........giờ.......ngày........tháng........năm..........Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Thư viện Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông GIỚI THIỆU VỀ ĐỀTÀI Với những ưu điểm vượt trội của truyền hình số so với truyền hình analog,trong những năm qua, truyền hình số mặt đất đã phát triển mạnh mẽ trên thế giới vàở Việt Nam, việc thay thế hoàn toàn truyền hình mặt đất analog bằng công nghệtruyền hình số mặt đất trên toàn thế giới sẽ diễn ra trong tương lai không xa. Đến nay đã có nhiều Quốc gia trên thế giới lựa chọn tiêu chuẩn DVB – T đểphát sóng mặt đất. Tuy nhiên, trước các nhu cầu đòi hỏi về dung lượng, về khánglỗi đường truyền, nâng cao độ tin cậy với các loại hình dịch vụ, về giảm tỷ số côngsuất đỉnh / công suất trung bình, nhu cầu về phân chia phổ tần của các dịch vụ viễnthông khác, cùng với xu thế hội tụ trong các môi trường truyền dẫn, sự phát triểnmạnh mẽ của truyền hình độ phân giải cao HDTV với dung lượng bit lớn mà DVB– T chưa đáp ứng được. Từ các yêu cầu thực tế đặt ra đó, nhóm DVB Project đã phát triển chuẩntruyền hình số thế hệ thứ 2 là DVB – T2. Tiêu chuẩn này được xuất bản lần đầu tiênvào 6/2008 và được ETSI chuẩn hóa từ tháng 9/2009. Hiện nay, Anh, Phần Lan đãthông báo triển khai các dịch HDTV trên đường truyền mặt đất dùng chuẩn DVB –T2; Đức, Ý Tây Ban Nha, Thuỵ Điển cũng đang tiến hành thử nghiệm phát sóngDVB - T2. Từ năm 2001, Việt Nam đã tiến hành thử nghiệm phát sóng truyền hình mặtđất. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch truyền dẫn, phát sóng truyềnhình, theo đó đến năm 2020 cơ bản chấm dứt truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặtđất sử dụng công nghệ analog trên toàn quốc. Trước sức ép về lộ trình chuyển đổihoàn toàn sang phát sóng số mặt đất trước năm 2020, xu hướng phát triển củatruyền hình số mặt đất DVB – T2 trên thế giới, luận văn tập trung phân tích các giảipháp kỹ thuật của hệ thống truyền hình số mặt đất DVB – T, những bất cập, tồn tạikhi triển khai tại Việt Nam, đồng thời nghiên cứu cấu trúc và những giải pháp kỹthuật cơ bản, những tính năng ưu việt của tiêu chuẩn DVB – T2. Từ đó, đề xuất lựachon giải pháp công nghệ hợp lý nhất cho hệ thống truyền hình số mặt đất tại ViêtNam trong những năm tới. Chương 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT, NHU CẦU VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN1.1 Giới thiệu các tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất Với truyền hình số mặt đất, hiện tại hầu hết các nước đang sử dụng thế hệ thứnhất truyền hình số gồm 3 tiêu chuẩn:1.1.1 Chuẩn ATSC Năm 1996 FCC đã chấp nhận tiêu chuẩn truyền hình số của Mỹ dựa trên tiêuchuẩn gói dữ liệu quốc tế 188 byte Mpeg – 2. Các chỉ tiêu kỹ thuật cụ thể được quyđịnh bởi ATSC. ATSC cho phép 36 chuẩn Video từ HDTV đến các dạng thứcVideo tiêu chuẩn SDTV khác với các phương thức quét (xen kẽ, liên tục) và các tỷlệ khuôn hình khác nhau. ATSC có cấu trúc dạng lớp, tương thích với mô hình liên kết hệ thống mở(OSI) 7 lớp của các mạng dữ liệu. Mỗi lớp ATSC có thể tương thích với các ứngdụng khác cùng lớp. ATSC sử dụng dạng thức gói MPEG-2 cho cả Video, Audio vàdữ liệu phụ. Các đơn vị dữ liệu có độ dài cố định phù hợp với sửa lỗi, ghép dòngchương trình, chuyển mạch, đồng bộ, nâng cao tính linh hoạt và tương thích vớidạng thức ATM. Hình 1.1 dưới đây mô tả khung dữ liệu VSB. 8 2 8 b iÓ u tr n g § ång bé m µnh sè 1 3 1 2 ® o ¹ n d ÷ liÖ u D ÷ liÖ u 4 6 ,8 s § ång bé m µnh sè 2 D ÷ liÖ u 7 7 ,7 s Hình 1.1 Khung dữ liệu VSB [3].1.1.2 Chuẩn ISDB-T ISDB – T còn gọi là tiêu chuẩn DiBEG của Nhật Bản ban hành năm 1997, sửdụng kỹ thuật ghép kênh đoạn dải tần BTS (Band Segmened) – OFDM và cho phépsử dụng các phương thức điều chế tín hiệu số khác nhau đối với từng đoạn dữ liệunhư QPSK, DQPSK, 16 QAM hoặc 64 QAM ISDB-T sử dụng tiêu chuẩn mã hoá MPEG-2 trong quá trình nén và ghépkênh. Hệ thống sử dụng phương pháp ghép đa tần trực giao OFDM cho phép truyềnđa chương trình phức tạp với các điều kiện thu khác nhau, truyền dẫn phân cấp, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đề xuất lựa chọn công nghệ cho các hệ thống truyền hình số mặt đất Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM ---------------------------------------------------- NGUYỄN HUY HOÀNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ CHO CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ MÃ SỐ: 60.52.70 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – NĂM 2011 Luận văn được hoàn thành tại: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS Trần Hồng Quân Phản biện 1: ....................................................................................................... ............................................................................................................................ Phản biện 2: ...................................................................................................... ..........................................................................................................................Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tại Học viện Công nghệ Bưu chínhViễn thôngVào lúc: ........giờ.......ngày........tháng........năm..........Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Thư viện Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông GIỚI THIỆU VỀ ĐỀTÀI Với những ưu điểm vượt trội của truyền hình số so với truyền hình analog,trong những năm qua, truyền hình số mặt đất đã phát triển mạnh mẽ trên thế giới vàở Việt Nam, việc thay thế hoàn toàn truyền hình mặt đất analog bằng công nghệtruyền hình số mặt đất trên toàn thế giới sẽ diễn ra trong tương lai không xa. Đến nay đã có nhiều Quốc gia trên thế giới lựa chọn tiêu chuẩn DVB – T đểphát sóng mặt đất. Tuy nhiên, trước các nhu cầu đòi hỏi về dung lượng, về khánglỗi đường truyền, nâng cao độ tin cậy với các loại hình dịch vụ, về giảm tỷ số côngsuất đỉnh / công suất trung bình, nhu cầu về phân chia phổ tần của các dịch vụ viễnthông khác, cùng với xu thế hội tụ trong các môi trường truyền dẫn, sự phát triểnmạnh mẽ của truyền hình độ phân giải cao HDTV với dung lượng bit lớn mà DVB– T chưa đáp ứng được. Từ các yêu cầu thực tế đặt ra đó, nhóm DVB Project đã phát triển chuẩntruyền hình số thế hệ thứ 2 là DVB – T2. Tiêu chuẩn này được xuất bản lần đầu tiênvào 6/2008 và được ETSI chuẩn hóa từ tháng 9/2009. Hiện nay, Anh, Phần Lan đãthông báo triển khai các dịch HDTV trên đường truyền mặt đất dùng chuẩn DVB –T2; Đức, Ý Tây Ban Nha, Thuỵ Điển cũng đang tiến hành thử nghiệm phát sóngDVB - T2. Từ năm 2001, Việt Nam đã tiến hành thử nghiệm phát sóng truyền hình mặtđất. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch truyền dẫn, phát sóng truyềnhình, theo đó đến năm 2020 cơ bản chấm dứt truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặtđất sử dụng công nghệ analog trên toàn quốc. Trước sức ép về lộ trình chuyển đổihoàn toàn sang phát sóng số mặt đất trước năm 2020, xu hướng phát triển củatruyền hình số mặt đất DVB – T2 trên thế giới, luận văn tập trung phân tích các giảipháp kỹ thuật của hệ thống truyền hình số mặt đất DVB – T, những bất cập, tồn tạikhi triển khai tại Việt Nam, đồng thời nghiên cứu cấu trúc và những giải pháp kỹthuật cơ bản, những tính năng ưu việt của tiêu chuẩn DVB – T2. Từ đó, đề xuất lựachon giải pháp công nghệ hợp lý nhất cho hệ thống truyền hình số mặt đất tại ViêtNam trong những năm tới. Chương 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT, NHU CẦU VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN1.1 Giới thiệu các tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất Với truyền hình số mặt đất, hiện tại hầu hết các nước đang sử dụng thế hệ thứnhất truyền hình số gồm 3 tiêu chuẩn:1.1.1 Chuẩn ATSC Năm 1996 FCC đã chấp nhận tiêu chuẩn truyền hình số của Mỹ dựa trên tiêuchuẩn gói dữ liệu quốc tế 188 byte Mpeg – 2. Các chỉ tiêu kỹ thuật cụ thể được quyđịnh bởi ATSC. ATSC cho phép 36 chuẩn Video từ HDTV đến các dạng thứcVideo tiêu chuẩn SDTV khác với các phương thức quét (xen kẽ, liên tục) và các tỷlệ khuôn hình khác nhau. ATSC có cấu trúc dạng lớp, tương thích với mô hình liên kết hệ thống mở(OSI) 7 lớp của các mạng dữ liệu. Mỗi lớp ATSC có thể tương thích với các ứngdụng khác cùng lớp. ATSC sử dụng dạng thức gói MPEG-2 cho cả Video, Audio vàdữ liệu phụ. Các đơn vị dữ liệu có độ dài cố định phù hợp với sửa lỗi, ghép dòngchương trình, chuyển mạch, đồng bộ, nâng cao tính linh hoạt và tương thích vớidạng thức ATM. Hình 1.1 dưới đây mô tả khung dữ liệu VSB. 8 2 8 b iÓ u tr n g § ång bé m µnh sè 1 3 1 2 ® o ¹ n d ÷ liÖ u D ÷ liÖ u 4 6 ,8 s § ång bé m µnh sè 2 D ÷ liÖ u 7 7 ,7 s Hình 1.1 Khung dữ liệu VSB [3].1.1.2 Chuẩn ISDB-T ISDB – T còn gọi là tiêu chuẩn DiBEG của Nhật Bản ban hành năm 1997, sửdụng kỹ thuật ghép kênh đoạn dải tần BTS (Band Segmened) – OFDM và cho phépsử dụng các phương thức điều chế tín hiệu số khác nhau đối với từng đoạn dữ liệunhư QPSK, DQPSK, 16 QAM hoặc 64 QAM ISDB-T sử dụng tiêu chuẩn mã hoá MPEG-2 trong quá trình nén và ghépkênh. Hệ thống sử dụng phương pháp ghép đa tần trực giao OFDM cho phép truyềnđa chương trình phức tạp với các điều kiện thu khác nhau, truyền dẫn phân cấp, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồ án điện tử Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Luận văn thạc sĩ Luận văn kỹ thuật điện tử Truyền hình số mặt đất Cấu trúc khung OFDMGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 356 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 266 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 247 0 0
-
64 trang 237 0 0
-
26 trang 233 0 0
-
70 trang 217 0 0
-
171 trang 209 0 0