Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu quá trình hình thành hỗn hợp và cháy của động cơ dual fuel (biogas-diesel)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài là thực hiện nghiên cứu cơ bản về quá trình cháy và cung cấp nhiên liệu cho động cơ dual fuel biogas-diesel ngoài mục đích giảm thiểu ô nhiễm môi trường, làm phong phú nguồn nhiên liệu dùng cho động cơ đốt trong, luận án còn hướng tới mục đích sử dụng rộng rãi hơn nguồn nhiên liệu sinh học thay thế này cho động cơ đốt trong một cách hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu quá trình hình thành hỗn hợp và cháy của động cơ dual fuel (biogas-diesel)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN VIỆT HẢINGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HỖNHỢP VÀ CHÁY CỦA ĐỘNG CƠ DUAL FUEL(BIOGAS-DIESEL)Chuyên ngành: Kỹ thuật Động cơ nhiệtMã ngành: 62.52.34.01TÓM TẮTLUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬTĐà Nẵng – Năm 2016Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn I:Người hướng dẫn II:GS.TSKH. Bùi Văn GaPGS.TS. Dương Việt DũngPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hoàng VũPhản biện 2: GS.TS Phạm Minh TuấnPhản biện 2: TS. Hồ Sĩ Xuân DiệuLuận án được bảo vệ tại Hội đồng chấmLuận án Tiến sĩ Kỹ thuật Động cơ nhiệthọp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 05 tháng 11 năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại:- Trung tâm Thông tin – Tư liệu, Đại học Đà Nẵng.- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng.1MỞ ĐẦULÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu ônhiễm môi trường luôn là mục tiêu nghiên cứu của ngành động cơ và ôtô. Biogas là nguồn năng lượng tái tạo có nguồn gốc từ năng lượng mặttrời nên việc sử dụng nó không làm tăng nồng độ CO2 trong khí quyển.Biogas đã và đang được phát triển mạnh từ các nước đang phát triển đếncác nước phát triển. Để thỏa mãn nhu cầu đa dạng của việc ứng dụngbiogas trên động cơ đốt trong, giải pháp công nghệ chuyển đổi động cơtruyền thống sang sử dụng biogas là cần thiết. Để dự đoán được các kíchthước bộ chuyển đổi để cải tạo từng loại động cơ diesel thành động cơdual fuel biogas-diesel làm việc với nhiều nguồn biogas khác nhau chúngta phải tiến hành nghiên cứu mô phỏng và đánh giá bằng thực nghiệm kếtquả mô phỏng bằng số liệu thực nghiệm một số trường hợp cụ thể [16].Với lý do đó đề tài “Nghiên cứu quá trình hình thành hỗn hợp vàcháy của động cơ dual fuel (biogas-diesel)” là hết sức cấp thiết; nókhông những góp phần làm đa dạng hóa nguồn nhiên liệu dùng cho độngcơ nhiệt khi dầu mỏ đang cạn kiệt, mà còn góp phần sử dụng hiệu quảhơn nguồn nhiên liệu biogas cho động cơ đốt trong.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Thực hiện nghiên cứu cơ bản vềquá trình cháy và cung cấp nhiên liệu cho động cơ dual fuel biogas-dieselngoài mục đích giảm thiểu ô nhiễm môi trường, làm phong phú nguồnnhiên liệu dùng cho động cơ đốt trong, luận án còn hướng tới mục đíchsử dụng rộng rãi hơn nguồn nhiên liệu sinh học thay thế này cho động cơđốt trong một cách hiệu quả.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu: Luận án chọn đối tượng nghiên cứu làquá trình cháy trong động cơ dual fuel Vikyno EV2600-NB sử dụngnhiên liệu biogas-diesel.Phạm vi nghiên cứu: Do tính chất phức tạp của vấn đề nghiêncứu, luận án này chỉ giới hạn và tập trung nghiên cứu quá trình hìnhthành hỗn hợp và quá trình cháy trong động cơ dual fuel EV2600-NB sửdụng nhiên liệu biogas-diesel bằng mô hình hóa và thực nghiệm.2PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Luận án sử dụng phươngpháp nghiên cứu lý thuyết, mô hình hóa kết hợp với nghiên cứu thựcnghiệm.Nghiên cứu lý thuyết và mô hình hóa: Nghiên cứu quá trìnhhình thành hỗn hợp của động cơ dual fuel (biogas-diesel) VikynoEV2600-NB bằng phương pháp hút qua họng venturi bởi bộ GATEC-20để xác lập đường đặc tính của hệ số tỷ lệ tương đương theo tải của độngcơ; nghiên cứu mô hình hóa quá trình cháy hỗn hợp biogas-không khíđược đánh lửa bằng tia phun mồi để dự đoán tính năng kinh tế-kỹ thuậtcủa động cơ ứng với các chế độ vận hành và thành phần nhiên liệu khácnhau. Kết quả mô hình hóa giúp ta giảm bớt chi phí thực nghiệm.Nghiên cứu thực nghiệm: Thực nghiệm đo diễn biến áp suấttrong buồng cháy của động cơ dual fuel (biogas-diesel) Vikyno EV2600NB sử dụng nhiên liệu diesel và nhiên liệu biogas ứng với các thành phầnCH4 khác nhau đánh lửa bằng tia phun mồi; Nghiên cứu thực nghiệm quátrình hình thành hỗn hợp của động cơ dual fuel để xác lập đường đặc tínhcủa hệ số tỷ lệ tương đương theo tải của động cơ; so sánh kết quả cho bởimô hình hóa và thực nghiệm.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀTÀI:Ý nghĩa khoa học: Luận án đã góp phần nghiên cứu cơ bản vàchuyên sâu về động cơ dual fuel (biogas-diesel) tại Việt Nam.Ý nghĩa thực tiễn: Luận án sẽ chỉ ra được tính hiệu quả hơn củaviệc sử dụng nhiên liệu biogas cho động cơ đốt trong và giảm thiểu ônhiễm môi trường.CẤU TRÚC NỘI DUNG LUẬN ÁN Bố cục của luận án ngoàiphần mở đầu, kết luận và hướng phát triển của đề tài, nội dung chínhđược trình bày trong 4 chương với cấu trúc như sau:Chương 1: Tổng quanChương 2: Nghiên cứu mô phỏng quá trình hình thành hỗn hợpvà cháy của động cơ dual fuel (biogas-diesel)Chương 3: Nghiên cứu thực nghiệm3Chương 4: So sánh kết quả cho bởi mô phỏng và thực nghiệmđộng cơ dual fuel biogas-dieselNHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MẶT KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN:Luận án có một số đóng góp mới về mặt khoa học như sau: Bằng thực nghiệm luận án đã xác định được đường đặc tínhcủa hệ số tỷ lệ tương đương theo tải và theo tốc độ của động cơ, kết quảnày được so sánh cho bởi mô hình đã được tính toán trước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu quá trình hình thành hỗn hợp và cháy của động cơ dual fuel (biogas-diesel)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN VIỆT HẢINGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HỖNHỢP VÀ CHÁY CỦA ĐỘNG CƠ DUAL FUEL(BIOGAS-DIESEL)Chuyên ngành: Kỹ thuật Động cơ nhiệtMã ngành: 62.52.34.01TÓM TẮTLUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬTĐà Nẵng – Năm 2016Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn I:Người hướng dẫn II:GS.TSKH. Bùi Văn GaPGS.TS. Dương Việt DũngPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hoàng VũPhản biện 2: GS.TS Phạm Minh TuấnPhản biện 2: TS. Hồ Sĩ Xuân DiệuLuận án được bảo vệ tại Hội đồng chấmLuận án Tiến sĩ Kỹ thuật Động cơ nhiệthọp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 05 tháng 11 năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại:- Trung tâm Thông tin – Tư liệu, Đại học Đà Nẵng.- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng.1MỞ ĐẦULÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu ônhiễm môi trường luôn là mục tiêu nghiên cứu của ngành động cơ và ôtô. Biogas là nguồn năng lượng tái tạo có nguồn gốc từ năng lượng mặttrời nên việc sử dụng nó không làm tăng nồng độ CO2 trong khí quyển.Biogas đã và đang được phát triển mạnh từ các nước đang phát triển đếncác nước phát triển. Để thỏa mãn nhu cầu đa dạng của việc ứng dụngbiogas trên động cơ đốt trong, giải pháp công nghệ chuyển đổi động cơtruyền thống sang sử dụng biogas là cần thiết. Để dự đoán được các kíchthước bộ chuyển đổi để cải tạo từng loại động cơ diesel thành động cơdual fuel biogas-diesel làm việc với nhiều nguồn biogas khác nhau chúngta phải tiến hành nghiên cứu mô phỏng và đánh giá bằng thực nghiệm kếtquả mô phỏng bằng số liệu thực nghiệm một số trường hợp cụ thể [16].Với lý do đó đề tài “Nghiên cứu quá trình hình thành hỗn hợp vàcháy của động cơ dual fuel (biogas-diesel)” là hết sức cấp thiết; nókhông những góp phần làm đa dạng hóa nguồn nhiên liệu dùng cho độngcơ nhiệt khi dầu mỏ đang cạn kiệt, mà còn góp phần sử dụng hiệu quảhơn nguồn nhiên liệu biogas cho động cơ đốt trong.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Thực hiện nghiên cứu cơ bản vềquá trình cháy và cung cấp nhiên liệu cho động cơ dual fuel biogas-dieselngoài mục đích giảm thiểu ô nhiễm môi trường, làm phong phú nguồnnhiên liệu dùng cho động cơ đốt trong, luận án còn hướng tới mục đíchsử dụng rộng rãi hơn nguồn nhiên liệu sinh học thay thế này cho động cơđốt trong một cách hiệu quả.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu: Luận án chọn đối tượng nghiên cứu làquá trình cháy trong động cơ dual fuel Vikyno EV2600-NB sử dụngnhiên liệu biogas-diesel.Phạm vi nghiên cứu: Do tính chất phức tạp của vấn đề nghiêncứu, luận án này chỉ giới hạn và tập trung nghiên cứu quá trình hìnhthành hỗn hợp và quá trình cháy trong động cơ dual fuel EV2600-NB sửdụng nhiên liệu biogas-diesel bằng mô hình hóa và thực nghiệm.2PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Luận án sử dụng phươngpháp nghiên cứu lý thuyết, mô hình hóa kết hợp với nghiên cứu thựcnghiệm.Nghiên cứu lý thuyết và mô hình hóa: Nghiên cứu quá trìnhhình thành hỗn hợp của động cơ dual fuel (biogas-diesel) VikynoEV2600-NB bằng phương pháp hút qua họng venturi bởi bộ GATEC-20để xác lập đường đặc tính của hệ số tỷ lệ tương đương theo tải của độngcơ; nghiên cứu mô hình hóa quá trình cháy hỗn hợp biogas-không khíđược đánh lửa bằng tia phun mồi để dự đoán tính năng kinh tế-kỹ thuậtcủa động cơ ứng với các chế độ vận hành và thành phần nhiên liệu khácnhau. Kết quả mô hình hóa giúp ta giảm bớt chi phí thực nghiệm.Nghiên cứu thực nghiệm: Thực nghiệm đo diễn biến áp suấttrong buồng cháy của động cơ dual fuel (biogas-diesel) Vikyno EV2600NB sử dụng nhiên liệu diesel và nhiên liệu biogas ứng với các thành phầnCH4 khác nhau đánh lửa bằng tia phun mồi; Nghiên cứu thực nghiệm quátrình hình thành hỗn hợp của động cơ dual fuel để xác lập đường đặc tínhcủa hệ số tỷ lệ tương đương theo tải của động cơ; so sánh kết quả cho bởimô hình hóa và thực nghiệm.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀTÀI:Ý nghĩa khoa học: Luận án đã góp phần nghiên cứu cơ bản vàchuyên sâu về động cơ dual fuel (biogas-diesel) tại Việt Nam.Ý nghĩa thực tiễn: Luận án sẽ chỉ ra được tính hiệu quả hơn củaviệc sử dụng nhiên liệu biogas cho động cơ đốt trong và giảm thiểu ônhiễm môi trường.CẤU TRÚC NỘI DUNG LUẬN ÁN Bố cục của luận án ngoàiphần mở đầu, kết luận và hướng phát triển của đề tài, nội dung chínhđược trình bày trong 4 chương với cấu trúc như sau:Chương 1: Tổng quanChương 2: Nghiên cứu mô phỏng quá trình hình thành hỗn hợpvà cháy của động cơ dual fuel (biogas-diesel)Chương 3: Nghiên cứu thực nghiệm3Chương 4: So sánh kết quả cho bởi mô phỏng và thực nghiệmđộng cơ dual fuel biogas-dieselNHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MẶT KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN:Luận án có một số đóng góp mới về mặt khoa học như sau: Bằng thực nghiệm luận án đã xác định được đường đặc tínhcủa hệ số tỷ lệ tương đương theo tải và theo tốc độ của động cơ, kết quảnày được so sánh cho bởi mô hình đã được tính toán trước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật Động cơ nhiệt Động cơ dual fuel Quá trình hình thành hỗn hợp Quá trình cháy Nguồn nhiên liệu sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 507 0 0
-
26 trang 264 0 0
-
26 trang 251 0 0
-
25 trang 172 0 0
-
100 trang 160 0 0
-
27 trang 158 0 0
-
34 trang 148 0 0
-
23 trang 112 0 0
-
27 trang 108 0 0
-
28 trang 102 0 0