Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu sử dụng vật liệu nhẹ Geo Foam giảm lún nền đường đầu cầu đắp cao trên đất yếu và tính toán ứng dụng cho cầu Đăk Xa đường Hồ Chí Minh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.62 MB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 1
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống đầy đủ thực trạng, phân tích nguyên nhân, cơ chế gây ra lún, nứt mặt đường đầu Cầu và sạt lở trên tuyến đường HCM đoạn qua huyện Phước Sơn. Đề xuất và tính toán kết cấu giải pháp nền đường bằng vật liệu nhẹ Geo Foam để giảm độ lún và tăng ổn định nền đường đầu Cầu đắp cao trên đất yếu, tại điểm vị trí lún và nứt trên nền đường đầu Cầu Đăk Xa mà tác giả đang nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu sử dụng vật liệu nhẹ Geo Foam giảm lún nền đường đầu cầu đắp cao trên đất yếu và tính toán ứng dụng cho cầu Đăk Xa đường Hồ Chí Minh ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN ĐỨC TÀI NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VẬT LIỆU NHẸ GEO FOAM GIẢM LÚN NỀN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU ĐẮP CAO TRÊN ĐẤT YẾU VÀ TÍNH TOÁN ỨNG DỤNG CHO CẦU ĐĂK XA ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Công trình Giao thông Mã số: 8580.205 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐỖ HỮU ĐẠO Phản biện 1: TS. TRẦN TRUNG VIỆT Phản biện 2: TS. NGUYỄN VĂN CHÂU Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kỹ thuật họp tại Trường Đại học Bách Khoa vào ngày21 tháng 12 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học ĐàNẵng tại trường Đại HọcBách Khoa- Thư viện Khoa ............., Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, đường HCM từ lý trình Km1354+686m đếnKm1407+209m có trên 25 điểm lún nền đường đầu Cầu. Tuyến đường nàyđã được đưa vào sử dụng hơn 10 năm, dưới tác dụng của tải trọng nền đắpcao cũng như tải trọng xe chạy đã làm cho tuyến bị lún và nứt. Đặc biệt làtại các đoạn Cầu Đăk Xa thuộc xã Phước Đức, đoạn đầu Cầu Kà Tôi 1, KàTôi 2...ở xã Phước Năng, nền đường tại lý trình Km1351+452m...thuộchuyện Phước Sơn, Tỉnh Quảng Nam. Sự cố kết xảy ra khá nhanh với đất cóthành phần hạt như cát và sỏi sạn. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát, hệ thống đầy đủ thực trạng, phân tích nguyên nhân, cơchế gây ra lún, nứt mặt đường đầu Cầu và sạt lở trên tuyến đường HCMđoạn qua huyện Phước Sơn. - Đề xuất và tính toán kết cấu giải pháp nền đường bằng vật liệunhẹ Geo Foam để giảm độ lún và tăng ổn định nền đường đầu Cầu đắpcao trên đất yếu, tại điểm vị trí lún và nứt trên nền đường đầu Cầu ĐăkXa mà tác giả đang nghiên cứu. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vật liệu nhẹ Geo Foam cho nền đường đắp cao trên đất yếu củatuyến đường Hồ Chí Minh từ Km1354+686m đến Km1407+209m(L=53,9Km) thuộc địa phận Huyện Phước Sơn-Tỉnh Quảng Nam. - Phạm vi nghiên cứu: Nền đường hai đầu Cầu Đăk Xa tại lý trình: Km308+597,08m củaxã Phước Đức-Huyện Phước Sơn-Tỉnh Quảng Nam và tuyến đườngHCM đoạn qua Khâm Đức-Đăk Zôn. 4. Phương pháp nghiên cứu Khảo sát hiện trạng và phân tích đánh giá nguyên nhân lún của nềnđường đầu Cầu tại các công trình Cầu mà tuyến đi qua. 2 Thu thập các tài liệu liên quan đến vật liệu nhẹ Geo Foam cũng,thu thập các số liệu địa chất khu vực xây dựng công trình, tài liệu về CầuĐăk Xa, tính toán và áp dụng vật liệu nhẹ Geo Foam để đưa ra giải phápxử lý phù hợp cho nền đường Đầu Cầu. Luận văn kết hợp giữa phân tích lý thuyết cùng với phương pháptính toán mô phỏng trên phần mềm Plaxis để đưa ra biện pháp xử lý hiệuquả nền đắp cao đường đầu Cầu Đăk Xa. 5. Nội dung nghiên cứu và cấu trúc của đề tài Nội dung của luận văn bao gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan về lún của nền đường đầu Cầu. Chương 2: Đánh giá hiện trạng lún đường đầu Cầu đoạn KhâmĐức-Đăk Zôn, đường HCM và đề xuất các giải pháp. Chương 3: Thí nghiệm một số tính chất cơ lý của vật liệu Geo Foam. Chương 4: Tính toán ứng dụng giải pháp vật liệu nhẹ Geo Foamcho nền đường đầu Cầu Đăk Xa. Kết luận và kiến nghị. Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ LÚN CỦA NỀN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU 1.1. Các dạng lún của đường đầu Cầu + Lún vệt bánh xe: + Lún lõm cục bộ: - Đối với mặt đường Bê Tông Xi Măng (BTXM) thì lún thường làcập kênh, chênh lệch cao độ giữa các tấm, uốn vồng tấm... 1.2. Các giải pháp xử lý nền đường đầu Cầu đắp cao trên đất yếu Có rất nhiều giải pháp xử lý nền đường đầu Cầu đắp cao trên đấtyếu và đã được áp dụng vào thực tế như: - Đắp theo giai đoạn; - Làm bệ phản áp; - Phương pháp gia tải trước; - Phương pháp giảm tải trọng nền đắp; - Dùng vải hoặc lưới địa kỹ thuật; 3 1.3. Đặc điểm của nền đường đắp cao và và lún khu vực miền núi + Đặc điểm của nền đường đắp cao là dễ mất ổn định tính toànkhối, tức là dễ bị phá hoại hay biến dạng. + Nền đường đắp cao thường không đảm bảo có đủ cường độ, tứclà không đủ độ bền khi chịu cắt trượt và bị biến dạng dưới dạng tích lũykhi chịu tác dụng của tải trọng xe chạy và kết cấu áo đường dễ bị pháhoại. + Nền đường đắp cao thường không đảm bảo ổn địn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu sử dụng vật liệu nhẹ Geo Foam giảm lún nền đường đầu cầu đắp cao trên đất yếu và tính toán ứng dụng cho cầu Đăk Xa đường Hồ Chí Minh ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN ĐỨC TÀI NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VẬT LIỆU NHẸ GEO FOAM GIẢM LÚN NỀN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU ĐẮP CAO TRÊN ĐẤT YẾU VÀ TÍNH TOÁN ỨNG DỤNG CHO CẦU ĐĂK XA ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Công trình Giao thông Mã số: 8580.205 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐỖ HỮU ĐẠO Phản biện 1: TS. TRẦN TRUNG VIỆT Phản biện 2: TS. NGUYỄN VĂN CHÂU Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kỹ thuật họp tại Trường Đại học Bách Khoa vào ngày21 tháng 12 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học ĐàNẵng tại trường Đại HọcBách Khoa- Thư viện Khoa ............., Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, đường HCM từ lý trình Km1354+686m đếnKm1407+209m có trên 25 điểm lún nền đường đầu Cầu. Tuyến đường nàyđã được đưa vào sử dụng hơn 10 năm, dưới tác dụng của tải trọng nền đắpcao cũng như tải trọng xe chạy đã làm cho tuyến bị lún và nứt. Đặc biệt làtại các đoạn Cầu Đăk Xa thuộc xã Phước Đức, đoạn đầu Cầu Kà Tôi 1, KàTôi 2...ở xã Phước Năng, nền đường tại lý trình Km1351+452m...thuộchuyện Phước Sơn, Tỉnh Quảng Nam. Sự cố kết xảy ra khá nhanh với đất cóthành phần hạt như cát và sỏi sạn. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát, hệ thống đầy đủ thực trạng, phân tích nguyên nhân, cơchế gây ra lún, nứt mặt đường đầu Cầu và sạt lở trên tuyến đường HCMđoạn qua huyện Phước Sơn. - Đề xuất và tính toán kết cấu giải pháp nền đường bằng vật liệunhẹ Geo Foam để giảm độ lún và tăng ổn định nền đường đầu Cầu đắpcao trên đất yếu, tại điểm vị trí lún và nứt trên nền đường đầu Cầu ĐăkXa mà tác giả đang nghiên cứu. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vật liệu nhẹ Geo Foam cho nền đường đắp cao trên đất yếu củatuyến đường Hồ Chí Minh từ Km1354+686m đến Km1407+209m(L=53,9Km) thuộc địa phận Huyện Phước Sơn-Tỉnh Quảng Nam. - Phạm vi nghiên cứu: Nền đường hai đầu Cầu Đăk Xa tại lý trình: Km308+597,08m củaxã Phước Đức-Huyện Phước Sơn-Tỉnh Quảng Nam và tuyến đườngHCM đoạn qua Khâm Đức-Đăk Zôn. 4. Phương pháp nghiên cứu Khảo sát hiện trạng và phân tích đánh giá nguyên nhân lún của nềnđường đầu Cầu tại các công trình Cầu mà tuyến đi qua. 2 Thu thập các tài liệu liên quan đến vật liệu nhẹ Geo Foam cũng,thu thập các số liệu địa chất khu vực xây dựng công trình, tài liệu về CầuĐăk Xa, tính toán và áp dụng vật liệu nhẹ Geo Foam để đưa ra giải phápxử lý phù hợp cho nền đường Đầu Cầu. Luận văn kết hợp giữa phân tích lý thuyết cùng với phương pháptính toán mô phỏng trên phần mềm Plaxis để đưa ra biện pháp xử lý hiệuquả nền đắp cao đường đầu Cầu Đăk Xa. 5. Nội dung nghiên cứu và cấu trúc của đề tài Nội dung của luận văn bao gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan về lún của nền đường đầu Cầu. Chương 2: Đánh giá hiện trạng lún đường đầu Cầu đoạn KhâmĐức-Đăk Zôn, đường HCM và đề xuất các giải pháp. Chương 3: Thí nghiệm một số tính chất cơ lý của vật liệu Geo Foam. Chương 4: Tính toán ứng dụng giải pháp vật liệu nhẹ Geo Foamcho nền đường đầu Cầu Đăk Xa. Kết luận và kiến nghị. Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ LÚN CỦA NỀN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU 1.1. Các dạng lún của đường đầu Cầu + Lún vệt bánh xe: + Lún lõm cục bộ: - Đối với mặt đường Bê Tông Xi Măng (BTXM) thì lún thường làcập kênh, chênh lệch cao độ giữa các tấm, uốn vồng tấm... 1.2. Các giải pháp xử lý nền đường đầu Cầu đắp cao trên đất yếu Có rất nhiều giải pháp xử lý nền đường đầu Cầu đắp cao trên đấtyếu và đã được áp dụng vào thực tế như: - Đắp theo giai đoạn; - Làm bệ phản áp; - Phương pháp gia tải trước; - Phương pháp giảm tải trọng nền đắp; - Dùng vải hoặc lưới địa kỹ thuật; 3 1.3. Đặc điểm của nền đường đắp cao và và lún khu vực miền núi + Đặc điểm của nền đường đắp cao là dễ mất ổn định tính toànkhối, tức là dễ bị phá hoại hay biến dạng. + Nền đường đắp cao thường không đảm bảo có đủ cường độ, tứclà không đủ độ bền khi chịu cắt trượt và bị biến dạng dưới dạng tích lũykhi chịu tác dụng của tải trọng xe chạy và kết cấu áo đường dễ bị pháhoại. + Nền đường đắp cao thường không đảm bảo ổn địn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Xây dựng Công trình Giao thông Sử dụng vật liệu nhẹ Giảm lún nền đường đầu cầu Đắp cao trên đất yếuGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
26 trang 284 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
25 trang 176 0 0
-
100 trang 161 0 0
-
27 trang 159 0 0
-
34 trang 149 0 0
-
23 trang 117 0 0
-
27 trang 110 0 0
-
17 trang 107 0 0