Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thực nghiệm sự làm việc nhiều trục của bê tông
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung nghiên cứu của đề tài tóm tắt trong 3 chương: Chương 1: Vật liệu bê tông – cốt thép Chương 2: Bê tông bị hạn chế nở hông Chương 3: Nghiên cứu thực nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thực nghiệm sự làm việc nhiều trục của bê tông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN BÁ THÀNH TRUNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM SỰ LÀM VIỆC NHIỀU TRỤC CỦA BÊ TÔNGChuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp Mã số: 60.58.02.08 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS.PHAN QUANG MINH Phản biện 1: PGS.TS. Trương Hoài Chính Phản biện 2: TS. Đào Ngọc Thế Lực Luận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng vàcông nghiệp họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 06 tháng 08năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ Ầ1. Mục đích nghiên cứu Cường độ chịu nén là một đặc tính quan trọng của bê tôngđược sử dụng trong tính toán thiết kế và nghiệm thu kết cấu bê tôngvà bê tông cốt thép. .Khi bê tông bị nén, ngoài biến dạng co ngắn theo phư ngt c động của lực, bê tông còn bị nở ngang. Thông thường chính sựnở ngang quá mức làm cho bê tông bị nứt và bị phá vỡ. Nếu hạn chếđược mức độ nở ngang của bê tông có thể làm tăng khả năng chịulực của nó. Khả năng biến dạng là vấn đề quan trọng trong kỹ thuậtchống động đất và chống năng lượng nổ. Trong công trình nhàBTCT được thiết kế chống đỡ c c t c động này, các thành phần kếtcấu như cột, dầm, và nút dầm-cột được thiết kế theo chi tiết các cốtđai giằng kín. Khi một thành phần kết cấu bê tông chịu tải trọng nénlớn, toàn bộ hay một phần của kết cấu bê tông bị gia tăng do ảnhhưởng Poisson và làm xuất hiện các vết nứt li ti, trong các cốt đaigiằng hình thành ứng suất kéo,và do đó tạo nên ứng suất nén bùtrong vùng bê tông bị ép ngang. Cột là một trong những bộ phận quan trọng nhất của côngtrình. Sự phá hoại của cột có thể ảnh hưởng đến sự phá hoại của cáckết cấu khác hoặc là nguyên nhân chính dẫn đến sự phá hoại toàn bộ 2kết cấu công trình. Nhiều nghiên cứu trước đây đều cho rằng, khảnăng chịu nén của bê tông (chủ yếu là trong cột) có tăng lên khi bêtông bị hạn chế nở hông gây ra bởi cốt đai. Việc nghiên cứu sự ảnh hưởng này là rất cần thiết nhằm xácđịnh ảnh hưởng của việc tăng cường cốt đai đến cường độ chịu néncủa bê tông thông qua thực nghiệm, góp phần bổ sung cho lý thuyếttính toán cấu kiện chịu nén bằng bê tông cốt thép. Đồng thời gópphần khẳng định bằng thực tế lý thuyết về sự làm việc nhiều trục củabê tông.2. ối tượng nghiên cứu Nghiên cứu sự làm việc nhiều trục của bê tông và khảo s tsự ảnh hưởng của hàm lượng cốt đai đến khả năng chịu lực của mẫubê tông chịu nén 3 trục trên mẫu bê tông B20, hình trụ đường kính15cm, cao 30cm. Thép đai xoắn D6, loại AI.3. Phạm vi nghiên cứu Khảo s t sự ảnh hưởng của hàm lượng cốt đai đến khả năngchịu lực của mẫu bê tông chịu nén qua việc thay đổi khoảng c ch cốtđai.4. Phương pháp nghiên cứu X c định cường độ chịu nén của bê tông khi có tăng cườngcốt đai thông qua thực nghiệm. 35. Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn gồm có3 chư ng như sau: Chư ng 1: Vật liệu bê tông – cốt thép Chư ng 2: Bê tông bị hạn chế nở hông Chư ng 3: Nghiên cứu thực nghiệm. 4 CHƢƠNG 1 VẬT LIỆU BÊ TÔNG - CỐT THÉP1.1. BÊ TÔNG 1.1.1. Thành phần, cấu trúc và các loại bê tông 1.1.2. Cường độ bê tông 1.1.3. Giá trị trung bình và giá trị tiêu chuẩn của cường độ 1.1.4. Cấp độ bền và mác của bê tông1.2. CỐT THÉP THEO TIÊU CHUẨN MỸ 1.2.1 Kích thước và mác thép 1.2.2 Tiêu chuẩn ASTM A615 1.2.3 Tiêu chuẩn ASTM A706 1.2.4 Quan hệ ứng suất-biến dạng CHƢƠNG 2 BÊ TÔNG BỊ HẠN CHẾ NỞ HÔNG2.1. THÍ NGHIỆM NÉN 3 TRỤC BÊ TÔNG Cường độ và tính dẻo (ductility) của bê tông dưới tải trọngnén 3 phư ng vượt qu cường độ nén một phư ng f’c = 3,66 ksi, nhưtrong hình vẽ dưới đây. Hình này trình bày c c đường cong ứng suất-biến dạng của mẫu bê tông hình trụ chịu các áp lực nén ngang không đổi (confining) trong lúc đó ứng suất dọc trục tăng dần đếnkhi bị phá hoại. 5 Hình 2.1: Ứng suất – biến dạng trong mẫu bê tông nén 3 trục Hình vẽ trên đây dựa trên số liệu TN thực hiện năm1928 tại Đại học Illinois (University of Illinois at Urbana-Champaign, UIUC). Hình này biểu diển c c đường quan hệ củamẫu BT hình trụ c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thực nghiệm sự làm việc nhiều trục của bê tông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN BÁ THÀNH TRUNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM SỰ LÀM VIỆC NHIỀU TRỤC CỦA BÊ TÔNGChuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp Mã số: 60.58.02.08 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS.PHAN QUANG MINH Phản biện 1: PGS.TS. Trương Hoài Chính Phản biện 2: TS. Đào Ngọc Thế Lực Luận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng vàcông nghiệp họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 06 tháng 08năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ Ầ1. Mục đích nghiên cứu Cường độ chịu nén là một đặc tính quan trọng của bê tôngđược sử dụng trong tính toán thiết kế và nghiệm thu kết cấu bê tôngvà bê tông cốt thép. .Khi bê tông bị nén, ngoài biến dạng co ngắn theo phư ngt c động của lực, bê tông còn bị nở ngang. Thông thường chính sựnở ngang quá mức làm cho bê tông bị nứt và bị phá vỡ. Nếu hạn chếđược mức độ nở ngang của bê tông có thể làm tăng khả năng chịulực của nó. Khả năng biến dạng là vấn đề quan trọng trong kỹ thuậtchống động đất và chống năng lượng nổ. Trong công trình nhàBTCT được thiết kế chống đỡ c c t c động này, các thành phần kếtcấu như cột, dầm, và nút dầm-cột được thiết kế theo chi tiết các cốtđai giằng kín. Khi một thành phần kết cấu bê tông chịu tải trọng nénlớn, toàn bộ hay một phần của kết cấu bê tông bị gia tăng do ảnhhưởng Poisson và làm xuất hiện các vết nứt li ti, trong các cốt đaigiằng hình thành ứng suất kéo,và do đó tạo nên ứng suất nén bùtrong vùng bê tông bị ép ngang. Cột là một trong những bộ phận quan trọng nhất của côngtrình. Sự phá hoại của cột có thể ảnh hưởng đến sự phá hoại của cáckết cấu khác hoặc là nguyên nhân chính dẫn đến sự phá hoại toàn bộ 2kết cấu công trình. Nhiều nghiên cứu trước đây đều cho rằng, khảnăng chịu nén của bê tông (chủ yếu là trong cột) có tăng lên khi bêtông bị hạn chế nở hông gây ra bởi cốt đai. Việc nghiên cứu sự ảnh hưởng này là rất cần thiết nhằm xácđịnh ảnh hưởng của việc tăng cường cốt đai đến cường độ chịu néncủa bê tông thông qua thực nghiệm, góp phần bổ sung cho lý thuyếttính toán cấu kiện chịu nén bằng bê tông cốt thép. Đồng thời gópphần khẳng định bằng thực tế lý thuyết về sự làm việc nhiều trục củabê tông.2. ối tượng nghiên cứu Nghiên cứu sự làm việc nhiều trục của bê tông và khảo s tsự ảnh hưởng của hàm lượng cốt đai đến khả năng chịu lực của mẫubê tông chịu nén 3 trục trên mẫu bê tông B20, hình trụ đường kính15cm, cao 30cm. Thép đai xoắn D6, loại AI.3. Phạm vi nghiên cứu Khảo s t sự ảnh hưởng của hàm lượng cốt đai đến khả năngchịu lực của mẫu bê tông chịu nén qua việc thay đổi khoảng c ch cốtđai.4. Phương pháp nghiên cứu X c định cường độ chịu nén của bê tông khi có tăng cườngcốt đai thông qua thực nghiệm. 35. Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn gồm có3 chư ng như sau: Chư ng 1: Vật liệu bê tông – cốt thép Chư ng 2: Bê tông bị hạn chế nở hông Chư ng 3: Nghiên cứu thực nghiệm. 4 CHƢƠNG 1 VẬT LIỆU BÊ TÔNG - CỐT THÉP1.1. BÊ TÔNG 1.1.1. Thành phần, cấu trúc và các loại bê tông 1.1.2. Cường độ bê tông 1.1.3. Giá trị trung bình và giá trị tiêu chuẩn của cường độ 1.1.4. Cấp độ bền và mác của bê tông1.2. CỐT THÉP THEO TIÊU CHUẨN MỸ 1.2.1 Kích thước và mác thép 1.2.2 Tiêu chuẩn ASTM A615 1.2.3 Tiêu chuẩn ASTM A706 1.2.4 Quan hệ ứng suất-biến dạng CHƢƠNG 2 BÊ TÔNG BỊ HẠN CHẾ NỞ HÔNG2.1. THÍ NGHIỆM NÉN 3 TRỤC BÊ TÔNG Cường độ và tính dẻo (ductility) của bê tông dưới tải trọngnén 3 phư ng vượt qu cường độ nén một phư ng f’c = 3,66 ksi, nhưtrong hình vẽ dưới đây. Hình này trình bày c c đường cong ứng suất-biến dạng của mẫu bê tông hình trụ chịu các áp lực nén ngang không đổi (confining) trong lúc đó ứng suất dọc trục tăng dần đếnkhi bị phá hoại. 5 Hình 2.1: Ứng suất – biến dạng trong mẫu bê tông nén 3 trục Hình vẽ trên đây dựa trên số liệu TN thực hiện năm1928 tại Đại học Illinois (University of Illinois at Urbana-Champaign, UIUC). Hình này biểu diển c c đường quan hệ củamẫu BT hình trụ c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp Nghiệm thu kết cấu bê tông Cường độ chịu nén của bê tông Bê tông nén 3 trụcTài liệu liên quan:
-
30 trang 558 0 0
-
26 trang 289 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
7 trang 177 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
34 trang 150 0 0
-
Nghiên cứu xác định hệ số quy đổi cường độ chịu nén của bê tông siêu tính năng (UHPC)
4 trang 125 0 0 -
23 trang 121 0 0