Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ổn định kết cấu đường hầm dẫn nước công trình thủy điện Đakrông 1 theo công nghệ NATM
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.91 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn này là ứng dụng lý thuyết về phương pháp xây dựng đường hầm mới của Áo (NATM) để xây dựng đường hầm dẫn nước công trình thủy điện Đakrông 1. Đối tượng nghiên cứu: Đường hầm dẫn nước công trình thủy điện. Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng tính toán kết cấu đường hầm theo công nghệ thi công NATM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ổn định kết cấu đường hầm dẫn nước công trình thủy điện Đakrông 1 theo công nghệ NATM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ TRƯỜNG VŨ NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH KẾT CẤU ĐƯỜNG HẦM DẪN NƯỚCCÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐAKRÔNG 1 THEO CÔNG NGHỆ NATM Chuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng công trình thủy Mã số : 60 58 02 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. CHÂU TRƯỜNG LINHPhản biện 1: PGS.TS. HOÀNG PHƯƠNG HOAPhản biện 2: TS. NGUYỄN VĂN HƯỚNGLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩchuyên ngành kỹ thuật xây dựng công trình thủy họp tại Đại họcĐà Nẵng vào ngày 16 tháng 7 năm 2015. * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trước đây, ở nước ta và các nước trên thế giới thường sử dụngphương pháp mỏ để tính toán và thi công các đường hầm. Quan điểmtính toán của phương pháp là sau khi đào hầm, đất đá quanh hầm sụt lởtheo thời gian và tác dụng lên vỏ hầm một tải trọng nhất định, quá trìnhđó tiếp diễn cho đến khi đất đá tự hình thành một vòm cân bằng tải haycòn gọi là vòm áp lực. Với quan điểm như vậy, phải xây dựng vỏ hầmvà vỏ hầm là kết cấu chống đỡ toàn bộ tải trọng đất đá từ vòm áp lực.Để ổn định đường hầm người ta thường xây dựng vỏ hầm bằng bê tônghoặc đá xây để chống lại áp lực địa tầng nên việc tính toán các đườnghầm chưa kinh tế với đường hầm qua vùng có địa chất tốt. Đến những năm 1957-1965 tập thể kỹ sư mỏ người Áo và giáosư Tiến sỹ L.V Rabcewicz đã phát triển phương pháp mới về tính toánvà thi công hầm có tên là New Austrial Tunneling Method (NATM).NATM cho rằng khối đá xung quanh hầm có độ bền sẳn có của nó, làmột bộ phận của kết cấu đường hầm thông qua các biện pháp xử lý vòmhầm. Đối với đường hầm qua vùng địa chất tốt đường hầm có khả năngtự ổn định. Chính vì vậy, kết cấu đường hầm không phải sử dụng bêtông truyền thống hoặc đá xây để gia cố làm tăng chi phí cho côngtrình. Trong những thập nên gần đây với sự phát triển mạnh mẽ củathiết bị và khoa học công nghệ, việc áp dụng phương pháp xây dựnghầm mới của Áo NATM khá phổ biến. Ứng dụng NATM để xây dựngđường hầm thủy điện sẽ làm giảm kết cấu gia cố đường hầm do đógiảm chi phí cho công trình. Do vậy đề tài “Nghiên cứu tính toán ổnđịnh kết cấu đường hầm dẫn nước công trình thủy điện Đakrông 1 theocông nghệ NATM” là yêu cầu cấp thiết. 2. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Mục đích của luận văn này là ứng dụng lý thuyết về phươngpháp xây dựng đường hầm mới của Áo (NATM) để xây dựng đườnghầm dẫn nước công trình thủy điện Đakrông 1. 2 Đối tượng nghiên cứu: Đường hầm dẫn nước công trình thủyđiện. Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng tính toán kết cấu đường hầm theocông nghệ thi công NATM. 3. Phương pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu nghiên cứu. - Nghiên cứu cơ sở lý thuyết tính toán kết cấu đường hầm theocông nghệ NATM và đề xuất áp dụng thay thế phương pháp tính toánvà xây dựng truyền thống. - Áp dụng vào công trình thực tế. 4. Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học Làm tài liệu để tham khảo về mô phỏng, đánh giá ứng suất - biếndạng trong các đường hầm thủy điện. - Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài làm cơ sở để xem xét áp dụng chocác đường hầm thủy điện. 5. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo trong luận văngồm có các chương như sau: Chương 1. Tổng quan về xây dựng đường hầm Chương 2. Các phương pháp tính toán kết cấu đường hầm Chương 3. Tính toán kết cấu đường hầm dẫn nước công trìnhthủy điện Đakrông 1 theo công nghệ NATM 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG ĐƯỜNG HẦM1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG ĐƯỜNG HẦM Từ những năm 1679 đến 1681 hầm đường thủy đầu tiên dài160m được xây dựng ở Pháp. Hầm đường sắt đầu tiên được xây dựngtrong những năm 1826-1830 có chiều dài 1190m thuộc tuyến đường từLiverpool đến Manchester ở Anh. Những năm 1990 người ta đã xây dựng những đường hầm dướinước xuyên biển dài kỷ lục, như hầm qua vịnh Suga Nhật Bản dài36,2km, hầm qua eo biển Manche nối Anh và Pháp dài gần 50km. Ở Việt Nam, hầm đường thuỷ Rú Cóc được xây dựng năm1930 ở xã Nam Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An. Trong những nămchiến tranh ở Việt Nam người ta đã đào được một số hầm ngắn để làmkho quân trang, quân dụng hoặc hầm trú ẩn cho người và hệ thống kỹthuật. Điển hình là hệ th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ổn định kết cấu đường hầm dẫn nước công trình thủy điện Đakrông 1 theo công nghệ NATM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ TRƯỜNG VŨ NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH KẾT CẤU ĐƯỜNG HẦM DẪN NƯỚCCÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐAKRÔNG 1 THEO CÔNG NGHỆ NATM Chuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng công trình thủy Mã số : 60 58 02 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. CHÂU TRƯỜNG LINHPhản biện 1: PGS.TS. HOÀNG PHƯƠNG HOAPhản biện 2: TS. NGUYỄN VĂN HƯỚNGLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩchuyên ngành kỹ thuật xây dựng công trình thủy họp tại Đại họcĐà Nẵng vào ngày 16 tháng 7 năm 2015. * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trước đây, ở nước ta và các nước trên thế giới thường sử dụngphương pháp mỏ để tính toán và thi công các đường hầm. Quan điểmtính toán của phương pháp là sau khi đào hầm, đất đá quanh hầm sụt lởtheo thời gian và tác dụng lên vỏ hầm một tải trọng nhất định, quá trìnhđó tiếp diễn cho đến khi đất đá tự hình thành một vòm cân bằng tải haycòn gọi là vòm áp lực. Với quan điểm như vậy, phải xây dựng vỏ hầmvà vỏ hầm là kết cấu chống đỡ toàn bộ tải trọng đất đá từ vòm áp lực.Để ổn định đường hầm người ta thường xây dựng vỏ hầm bằng bê tônghoặc đá xây để chống lại áp lực địa tầng nên việc tính toán các đườnghầm chưa kinh tế với đường hầm qua vùng có địa chất tốt. Đến những năm 1957-1965 tập thể kỹ sư mỏ người Áo và giáosư Tiến sỹ L.V Rabcewicz đã phát triển phương pháp mới về tính toánvà thi công hầm có tên là New Austrial Tunneling Method (NATM).NATM cho rằng khối đá xung quanh hầm có độ bền sẳn có của nó, làmột bộ phận của kết cấu đường hầm thông qua các biện pháp xử lý vòmhầm. Đối với đường hầm qua vùng địa chất tốt đường hầm có khả năngtự ổn định. Chính vì vậy, kết cấu đường hầm không phải sử dụng bêtông truyền thống hoặc đá xây để gia cố làm tăng chi phí cho côngtrình. Trong những thập nên gần đây với sự phát triển mạnh mẽ củathiết bị và khoa học công nghệ, việc áp dụng phương pháp xây dựnghầm mới của Áo NATM khá phổ biến. Ứng dụng NATM để xây dựngđường hầm thủy điện sẽ làm giảm kết cấu gia cố đường hầm do đógiảm chi phí cho công trình. Do vậy đề tài “Nghiên cứu tính toán ổnđịnh kết cấu đường hầm dẫn nước công trình thủy điện Đakrông 1 theocông nghệ NATM” là yêu cầu cấp thiết. 2. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Mục đích của luận văn này là ứng dụng lý thuyết về phươngpháp xây dựng đường hầm mới của Áo (NATM) để xây dựng đườnghầm dẫn nước công trình thủy điện Đakrông 1. 2 Đối tượng nghiên cứu: Đường hầm dẫn nước công trình thủyđiện. Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng tính toán kết cấu đường hầm theocông nghệ thi công NATM. 3. Phương pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu nghiên cứu. - Nghiên cứu cơ sở lý thuyết tính toán kết cấu đường hầm theocông nghệ NATM và đề xuất áp dụng thay thế phương pháp tính toánvà xây dựng truyền thống. - Áp dụng vào công trình thực tế. 4. Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học Làm tài liệu để tham khảo về mô phỏng, đánh giá ứng suất - biếndạng trong các đường hầm thủy điện. - Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài làm cơ sở để xem xét áp dụng chocác đường hầm thủy điện. 5. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo trong luận văngồm có các chương như sau: Chương 1. Tổng quan về xây dựng đường hầm Chương 2. Các phương pháp tính toán kết cấu đường hầm Chương 3. Tính toán kết cấu đường hầm dẫn nước công trìnhthủy điện Đakrông 1 theo công nghệ NATM 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG ĐƯỜNG HẦM1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG ĐƯỜNG HẦM Từ những năm 1679 đến 1681 hầm đường thủy đầu tiên dài160m được xây dựng ở Pháp. Hầm đường sắt đầu tiên được xây dựngtrong những năm 1826-1830 có chiều dài 1190m thuộc tuyến đường từLiverpool đến Manchester ở Anh. Những năm 1990 người ta đã xây dựng những đường hầm dướinước xuyên biển dài kỷ lục, như hầm qua vịnh Suga Nhật Bản dài36,2km, hầm qua eo biển Manche nối Anh và Pháp dài gần 50km. Ở Việt Nam, hầm đường thuỷ Rú Cóc được xây dựng năm1930 ở xã Nam Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An. Trong những nămchiến tranh ở Việt Nam người ta đã đào được một số hầm ngắn để làmkho quân trang, quân dụng hoặc hầm trú ẩn cho người và hệ thống kỹthuật. Điển hình là hệ th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình thủy Công trình thủy điện Kết cấu đường hầm dẫn nước Xác định tải trọng liên kết cấu hầmGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 504 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
26 trang 250 0 0
-
25 trang 170 0 0
-
100 trang 158 0 0
-
27 trang 157 0 0
-
34 trang 147 0 0
-
23 trang 111 0 0
-
27 trang 107 0 0
-
28 trang 101 0 0