Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Phân tích diễn biến nội lực trong quá trình thi công hẫng cầu dây văng Bình Khánh có xét đến ảnh hưởng co ngót và từ biến của bê tông
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.65 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là ứng dụng phần mềm Midas/civil để phân tích diễn biến nội lực, chuyển vị kết cấu cầu dây văng trong quá trình thi công hẫng. Áp dụng phân tích, tính toán diễn biến nội lực, chuyển vị kết cấu nhịp dây văng cầu Bình Khánh trong quá trình thi công hẫng có xét đến ảnh hưởng co ngót từ biến của bê tông nhằm đề xuất giải pháp và lực căng chỉnh hợp lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Phân tích diễn biến nội lực trong quá trình thi công hẫng cầu dây văng Bình Khánh có xét đến ảnh hưởng co ngót và từ biến của bê tông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM KIM MỸ PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN NỘI LỰC TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG HẪNG CẦU DÂY VĂNG BÌNH KHÁNH CÓ XÉT ĐẾN ẢNHHƯỞNG CO NGÓT VÀ TỪ BIẾN CỦA BÊ TÔNG Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Mã số: 60.58.02.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN XUÂN TOẢNPhản biện 1: TS. CAO VĂN LÂMPhản biện 2: GS.TS. NGUYỄN VIẾT TRUNGLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 13 tháng 09năm 2015 * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với những ưu điểm vượt trội về khả năng vượt nhịp lớn vàtính thẩm mỹ của cầu dây nói chung và cầu dây văng nói riêng, nhiềucây cầu dây văng đã và đang được xây dựng trên toàn thế giới, đặcbiệt là khu vực châu Á trong thời gian gần đây. Với sự phát triểnmạnh mẽ của ngành vật liệu đã cho ra đời các loại vật liệu có độ bềncao như thép cường độ cao, bê tông mác cao... Bên cạnh đó, cáccông nghệ xây dựng tiên tiến như công nghệ thi công đúc hẫng, lắphẫng, bán lắp hẫng… Hệ thống cầu dây văng đã có những bước tiếnvượt bậc về khả năng vượt nhịp lớn, đa dạng về kết cấu và kiến trúc.Điển hình như cầu Normandie ở Pháp nhịp chính dài 856m (1995);cầu Tatara ở Nhật Bản nhịp chính dài 890m (1999); cầu Sutong ởTrung Quốc nhịp chính 1088m (2007); cầu Russky ở Nga nhịp chính1104m (2012); cầu Stonecutte ở Hồng Kông nhịp chính 1028m(2013); cầu dây văng Gia Hưng - Thiệu Hưng ở Trung Quốc với 7nhịp chính dài 446m và là cây cầu dây văng vượt biển dài nhất thếgiới tính đến thời điểm hiện nay (2013)... Trong khoảng hai thập niên qua, Việt Nam đã hợp tác nghiêncứu học hỏi và ứng dụng xây dựng thành công nhiều công trình CDVlớn như: Cầu Mỹ Thuận ở Vĩnh Long nhịp chính 350m (2000); cầuKiền ở Hải Phòng nhịp chính 200m (2004); cầu Bính ở Hải Phòngnhịp chính 260m (2005); cầu Bãi Cháy ở Quảng Ninh nhịp chính435m (2006); cầu Rạch Miễu ở Bến Tre nhịp chính 270m (2009);cầu Phú Mỹ ở TP Hồ Chí Minh nhịp chính 380m (2009); cầu CầnThơ nhịp chính 550m (2010); cầu Trần Thị Lý ở Đà Nẵng nhịp chính230m (2013); cầu Nhật Tân ở Hà Nội có 4 nhịp chính mỗi nhịp300m (2015). Hiện nay chúng ta đang triển khai xây dựng hai cầudây văng lớn Cao Lãnh, Vàm Cống ở Đồng Tháp có nhịp chính 2450m. Trong số các công trình trên có một số công trình đã được xâydựng bằng nội lực của các nhà thầu trong nước như cầu Rạch Miễu,cầu Trần Thị Lý… Đối với hệ cầu dây nói chung và cầu dây văng nói riêng, vấnđề kiểm soát nội lực (lực căng trong dây) và chuyển vị (cao độ trắcdọc cầu) trong quá trình thi công dưới tác dụng của các loại tải trọngtrong đó có có ảnh hưởng co ngót và từ biến của bê tông đóng vai tròrất quan trọng. Vì vậy trong quá trình thi công phải thường xuyên theo dõi,kiểm soát và điều chỉnh lực căng dây văng để nội lực, trắc dọc cầutheo như mong muốn thiết kế, tránh những sai khác lớn ở giai đoạnhoàn thiện do ảnh hưởng của co ngót từ biến bê tông và tích lũynhững lỗi kỹ thuật trong quá trình thi công, dẫn đến công trình khôngđạt chỉ tiêu kỹ thuật theo thiết kế hoặc mất an toàn cho công trình.Việc áp dụng rộng rãi các phương pháp thi công hiện đại, vấn đềkiểm soát nội lực và chuyển vị trong quá trình thi công đóng vai tròhết sức quan trọng. Diễn biến nội lực và chuyển vị của kết cấu dâyvăng phụ thuộc vào biện pháp điều chỉnh nội lực được áp dụng vàothi công (căng chỉnh sơ chỉnh, căng chỉnh nhiều lần hoặc căng chỉnhmột lần). Sơ đồ cầu dây văng được lựa chọn đầu tư xây dựng cầu BìnhKhánh, cầu chính bố trí theo sơ đồ ba nhịp (187.25+375+187.25) =749.5m; bề rộng toàn cầu 30.35 m, gồm 4 làn xe cơ giới và 2 làndừng xe khẩn cấp. Cầu chính 3 nhịp dây văng kết hợp với nhịp dẫnbằng dầm hộp bê tông cốt thép DƯL. Tháng 08/2015 công trình đãđược Chủ đầu tư và nhà thầu SHIMIZU Corp khởi công xây dựng. Do đó việc phân tích diễn biến nội lực, chuyển vị kết cấu cầudây văng Bình Khánh có xét đến ảnh hưởng co ngót từ biến của bêtông trong quá trình thi công hẫng nhằm đề xuất giải pháp và lực 3căng chỉnh hợp lý là điều rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết, ứng dụng phần mềm Midas/civil đểphân tích diễn biến nội lực, chuyển vị kết cấu cầu dây văng trong quátrình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Phân tích diễn biến nội lực trong quá trình thi công hẫng cầu dây văng Bình Khánh có xét đến ảnh hưởng co ngót và từ biến của bê tông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM KIM MỸ PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN NỘI LỰC TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG HẪNG CẦU DÂY VĂNG BÌNH KHÁNH CÓ XÉT ĐẾN ẢNHHƯỞNG CO NGÓT VÀ TỪ BIẾN CỦA BÊ TÔNG Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Mã số: 60.58.02.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN XUÂN TOẢNPhản biện 1: TS. CAO VĂN LÂMPhản biện 2: GS.TS. NGUYỄN VIẾT TRUNGLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 13 tháng 09năm 2015 * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với những ưu điểm vượt trội về khả năng vượt nhịp lớn vàtính thẩm mỹ của cầu dây nói chung và cầu dây văng nói riêng, nhiềucây cầu dây văng đã và đang được xây dựng trên toàn thế giới, đặcbiệt là khu vực châu Á trong thời gian gần đây. Với sự phát triểnmạnh mẽ của ngành vật liệu đã cho ra đời các loại vật liệu có độ bềncao như thép cường độ cao, bê tông mác cao... Bên cạnh đó, cáccông nghệ xây dựng tiên tiến như công nghệ thi công đúc hẫng, lắphẫng, bán lắp hẫng… Hệ thống cầu dây văng đã có những bước tiếnvượt bậc về khả năng vượt nhịp lớn, đa dạng về kết cấu và kiến trúc.Điển hình như cầu Normandie ở Pháp nhịp chính dài 856m (1995);cầu Tatara ở Nhật Bản nhịp chính dài 890m (1999); cầu Sutong ởTrung Quốc nhịp chính 1088m (2007); cầu Russky ở Nga nhịp chính1104m (2012); cầu Stonecutte ở Hồng Kông nhịp chính 1028m(2013); cầu dây văng Gia Hưng - Thiệu Hưng ở Trung Quốc với 7nhịp chính dài 446m và là cây cầu dây văng vượt biển dài nhất thếgiới tính đến thời điểm hiện nay (2013)... Trong khoảng hai thập niên qua, Việt Nam đã hợp tác nghiêncứu học hỏi và ứng dụng xây dựng thành công nhiều công trình CDVlớn như: Cầu Mỹ Thuận ở Vĩnh Long nhịp chính 350m (2000); cầuKiền ở Hải Phòng nhịp chính 200m (2004); cầu Bính ở Hải Phòngnhịp chính 260m (2005); cầu Bãi Cháy ở Quảng Ninh nhịp chính435m (2006); cầu Rạch Miễu ở Bến Tre nhịp chính 270m (2009);cầu Phú Mỹ ở TP Hồ Chí Minh nhịp chính 380m (2009); cầu CầnThơ nhịp chính 550m (2010); cầu Trần Thị Lý ở Đà Nẵng nhịp chính230m (2013); cầu Nhật Tân ở Hà Nội có 4 nhịp chính mỗi nhịp300m (2015). Hiện nay chúng ta đang triển khai xây dựng hai cầudây văng lớn Cao Lãnh, Vàm Cống ở Đồng Tháp có nhịp chính 2450m. Trong số các công trình trên có một số công trình đã được xâydựng bằng nội lực của các nhà thầu trong nước như cầu Rạch Miễu,cầu Trần Thị Lý… Đối với hệ cầu dây nói chung và cầu dây văng nói riêng, vấnđề kiểm soát nội lực (lực căng trong dây) và chuyển vị (cao độ trắcdọc cầu) trong quá trình thi công dưới tác dụng của các loại tải trọngtrong đó có có ảnh hưởng co ngót và từ biến của bê tông đóng vai tròrất quan trọng. Vì vậy trong quá trình thi công phải thường xuyên theo dõi,kiểm soát và điều chỉnh lực căng dây văng để nội lực, trắc dọc cầutheo như mong muốn thiết kế, tránh những sai khác lớn ở giai đoạnhoàn thiện do ảnh hưởng của co ngót từ biến bê tông và tích lũynhững lỗi kỹ thuật trong quá trình thi công, dẫn đến công trình khôngđạt chỉ tiêu kỹ thuật theo thiết kế hoặc mất an toàn cho công trình.Việc áp dụng rộng rãi các phương pháp thi công hiện đại, vấn đềkiểm soát nội lực và chuyển vị trong quá trình thi công đóng vai tròhết sức quan trọng. Diễn biến nội lực và chuyển vị của kết cấu dâyvăng phụ thuộc vào biện pháp điều chỉnh nội lực được áp dụng vàothi công (căng chỉnh sơ chỉnh, căng chỉnh nhiều lần hoặc căng chỉnhmột lần). Sơ đồ cầu dây văng được lựa chọn đầu tư xây dựng cầu BìnhKhánh, cầu chính bố trí theo sơ đồ ba nhịp (187.25+375+187.25) =749.5m; bề rộng toàn cầu 30.35 m, gồm 4 làn xe cơ giới và 2 làndừng xe khẩn cấp. Cầu chính 3 nhịp dây văng kết hợp với nhịp dẫnbằng dầm hộp bê tông cốt thép DƯL. Tháng 08/2015 công trình đãđược Chủ đầu tư và nhà thầu SHIMIZU Corp khởi công xây dựng. Do đó việc phân tích diễn biến nội lực, chuyển vị kết cấu cầudây văng Bình Khánh có xét đến ảnh hưởng co ngót từ biến của bêtông trong quá trình thi công hẫng nhằm đề xuất giải pháp và lực 3căng chỉnh hợp lý là điều rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết, ứng dụng phần mềm Midas/civil đểphân tích diễn biến nội lực, chuyển vị kết cấu cầu dây văng trong quátrình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Thi công hẫng cầu dây văng Cầu dây văng Quản lý hệ thống công trình cầuTài liệu liên quan:
-
30 trang 564 0 0
-
26 trang 293 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
34 trang 153 0 0
-
17 trang 122 0 0
-
23 trang 121 0 0
-
27 trang 111 0 0