Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Phân tích tĩnh tấm chịu uốn làm bằng vật liệu có cơ tính biến thiên
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.53 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Phân tích tĩnh tấm chịu uốn làm bằng vật liệu có cơ tính biến thiên được nghiên cứu nhằm xây dựng lời giải giải tích tính toán độ võng và trường ứng suất trong tấm chữ nhật FGM bốn biên tựa khớp chịu tác dụng của tải trọng phân bố vuông góc với mặt trung bình dựa trên lý thuyết tấmcủa Reissner - Mindlin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Phân tích tĩnh tấm chịu uốn làm bằng vật liệu có cơ tính biến thiênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGHUỲNH VINHPHÂN TÍCH TĨNHTẤM CHỊU UỐN LÀM BẰNG VẬT LIỆUCÓ CƠ TÍNH BIẾN THIÊNChuyên ngành: Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệpMã số: 60.58.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬTĐà Nẵng – Năm 2013Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN MINH TÚPhản biện 1: TS. Trần Quang HưngPhản biện 2: TS. Nguyễn Xuân ToảnLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày28 tháng 9 năm 2013Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu - Đại học Đà Nẵng- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết và ý nghĩa thực tiễn của đề tàiFGM là loại vật liệu mới ứng dụng tại Việt Nam. Các nghiêncứu về vật liệu FGM cũng như ứng xử cơ học của kết cấu chế tạobằng vật liệu FGM có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.(a): Vật liệu FGM(b): Vật liệu composite nhiều lớpHình Cấu trúc vật liệu composite2. Mục đích nghiên cứuXây dựng lời giải giải tích tính toán độ võng và trường ứng suấttrong tấm chữ nhật FGM bốn biên tựa khớp chịu tác dụng của tảitrọng phân bố vuông góc với mặt trung bình dựa trên lý thuyết tấmcủa Reissner - Mindlin.Khảo sát ảnh hưởng của các tham số hình học, tham số vật liệuđến độ võng, ứng suất, biến dạng của tấm. Từ đó, tác giả đưa ra nhữngnhận xét, kết luận bổ ích đối với công việc thiết kế tính toán các kếtcấu bằng vật liệu có cơ tính biến thiên.3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu- Đối tượng: Tấm chữ nhật, bốn biên tựa khớp, vật liệu có cơtính biến thiên- Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát trường ứng suất, biến dạng vàchuyển vị dưới tác dụng của tải trọng uốn- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp giải tích4. Cấu trúc luận vănNgoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:2Chương 1- Vật liệu có cơ tính biến thiên – các hệ thức cơ bảntheo lý thuyết tấm cổ điển Kirchhoff - LoveChương 2 - Phân tích tĩnh tấm chịu uốn làm bằng vật liệu có cơtính biến thiênChương 3 - Kết quả số và bình luậnCHƯƠNG 1VẬT LIỆU CÓ CƠ TÍNH BIẾN THIÊN - CÁC HỆ THỨCCƠ BẢN THEO LÝ THUYẾT TẤM CỔ ĐIỂNKIRCHHOFF-LOVE1.1. VẬT LIỆU CÓ CƠ TÍNH BIẾN THIÊN - TÍNH CHẤT VẬT LIỆU1.1.1. Vật liệu có cơ tính biến thiênLuận văn nghiên cứu vật liệu có cơ tính biến thiên hai thành phần(ceramic và kim loại)Bảng 1.1 Tính chất của một số vật liệu thành phần sử dụng làm tấmVật liệuKim loại: AlCeramic: Al2O3vật liệu có cơ tính biến thiên FGMCác tính chấtE [GPa ]µα o C −1 ρ [kg / m3 ]700,323.10-627020,3-638003807,2.101.1.2. Tấm bằng vật liệu P-FGMMô đun đàn hồi kéo - nén được định nghĩa dưới dạng:p z 1E ( z ) = ( E c − E m ) + + Em h 2(1.3)Trong đó:Ec : mô đun đàn hồi kéo (nén) của vật liệu mặt dướiEm : mô đun đàn hồi kéo (nén) của vật liệu mặt trên3p: tham số vật liệu (chỉ số tỷ lệ thể tích)h: chiều dày tấmHình 1.1. Mô hình tấm làm từ vật liệu có cơ tính biến thiên FGM.1.2. LÝ THUYẾT TẤM CỔ ĐIỂN KIRCHHOFF - LOVE1.2.1. Các giả thiếtĐoạn thẳng pháp tuyến trước biến dạng là thẳng và vuông gócvới mặt trung bình. Sau biến dạng vẫn thẳng, vuông góc với mặt trungbình và có chiều dài là không đổi.1.2.2. Chuyển vị và quan hệ biến dạng – độ conga. Trường chuyển vị∂w0∂x∂w0v ( x, y , z ) = − z∂yw( x, y, z ) = w0 ( x, y )b. Quan hệ giữa biến dạng – độ cong ε xx χx ε yy = z χ y γ 2 χ xy xy u ( x, y , z ) = − z(1.4a)(1.4b)(1.4c)(1.6)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Phân tích tĩnh tấm chịu uốn làm bằng vật liệu có cơ tính biến thiênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGHUỲNH VINHPHÂN TÍCH TĨNHTẤM CHỊU UỐN LÀM BẰNG VẬT LIỆUCÓ CƠ TÍNH BIẾN THIÊNChuyên ngành: Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệpMã số: 60.58.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬTĐà Nẵng – Năm 2013Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN MINH TÚPhản biện 1: TS. Trần Quang HưngPhản biện 2: TS. Nguyễn Xuân ToảnLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày28 tháng 9 năm 2013Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu - Đại học Đà Nẵng- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết và ý nghĩa thực tiễn của đề tàiFGM là loại vật liệu mới ứng dụng tại Việt Nam. Các nghiêncứu về vật liệu FGM cũng như ứng xử cơ học của kết cấu chế tạobằng vật liệu FGM có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.(a): Vật liệu FGM(b): Vật liệu composite nhiều lớpHình Cấu trúc vật liệu composite2. Mục đích nghiên cứuXây dựng lời giải giải tích tính toán độ võng và trường ứng suấttrong tấm chữ nhật FGM bốn biên tựa khớp chịu tác dụng của tảitrọng phân bố vuông góc với mặt trung bình dựa trên lý thuyết tấmcủa Reissner - Mindlin.Khảo sát ảnh hưởng của các tham số hình học, tham số vật liệuđến độ võng, ứng suất, biến dạng của tấm. Từ đó, tác giả đưa ra nhữngnhận xét, kết luận bổ ích đối với công việc thiết kế tính toán các kếtcấu bằng vật liệu có cơ tính biến thiên.3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu- Đối tượng: Tấm chữ nhật, bốn biên tựa khớp, vật liệu có cơtính biến thiên- Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát trường ứng suất, biến dạng vàchuyển vị dưới tác dụng của tải trọng uốn- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp giải tích4. Cấu trúc luận vănNgoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:2Chương 1- Vật liệu có cơ tính biến thiên – các hệ thức cơ bảntheo lý thuyết tấm cổ điển Kirchhoff - LoveChương 2 - Phân tích tĩnh tấm chịu uốn làm bằng vật liệu có cơtính biến thiênChương 3 - Kết quả số và bình luậnCHƯƠNG 1VẬT LIỆU CÓ CƠ TÍNH BIẾN THIÊN - CÁC HỆ THỨCCƠ BẢN THEO LÝ THUYẾT TẤM CỔ ĐIỂNKIRCHHOFF-LOVE1.1. VẬT LIỆU CÓ CƠ TÍNH BIẾN THIÊN - TÍNH CHẤT VẬT LIỆU1.1.1. Vật liệu có cơ tính biến thiênLuận văn nghiên cứu vật liệu có cơ tính biến thiên hai thành phần(ceramic và kim loại)Bảng 1.1 Tính chất của một số vật liệu thành phần sử dụng làm tấmVật liệuKim loại: AlCeramic: Al2O3vật liệu có cơ tính biến thiên FGMCác tính chấtE [GPa ]µα o C −1 ρ [kg / m3 ]700,323.10-627020,3-638003807,2.101.1.2. Tấm bằng vật liệu P-FGMMô đun đàn hồi kéo - nén được định nghĩa dưới dạng:p z 1E ( z ) = ( E c − E m ) + + Em h 2(1.3)Trong đó:Ec : mô đun đàn hồi kéo (nén) của vật liệu mặt dướiEm : mô đun đàn hồi kéo (nén) của vật liệu mặt trên3p: tham số vật liệu (chỉ số tỷ lệ thể tích)h: chiều dày tấmHình 1.1. Mô hình tấm làm từ vật liệu có cơ tính biến thiên FGM.1.2. LÝ THUYẾT TẤM CỔ ĐIỂN KIRCHHOFF - LOVE1.2.1. Các giả thiếtĐoạn thẳng pháp tuyến trước biến dạng là thẳng và vuông gócvới mặt trung bình. Sau biến dạng vẫn thẳng, vuông góc với mặt trungbình và có chiều dài là không đổi.1.2.2. Chuyển vị và quan hệ biến dạng – độ conga. Trường chuyển vị∂w0∂x∂w0v ( x, y , z ) = − z∂yw( x, y, z ) = w0 ( x, y )b. Quan hệ giữa biến dạng – độ cong ε xx χx ε yy = z χ y γ 2 χ xy xy u ( x, y , z ) = − z(1.4a)(1.4b)(1.4c)(1.6)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp Phân tích tĩnh tấm chịu uốn Vật liệu xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI : CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO BÊ TÔNG NHẸ
35 trang 328 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 185 1 0 -
Một số kết quả bước đầu nghiên cứu vật liệu xây dựng tự nhiên vùng ven biển Đông Bắc Việt Nam
8 trang 161 0 0 -
76 trang 154 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng hỗ trợ tra cứu kiến thức toán trung học phổ thông
78 trang 144 0 0 -
80 trang 129 0 0
-
25 trang 125 0 0
-
Đồ án môn học Kết cấu bê tông cốt thép 2 - TS. Nguyễn Hữu Anh Tuấn
6 trang 117 0 0 -
Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND
59 trang 116 0 0 -
Quyết định số 24/2012/QĐ-UBND
12 trang 116 0 0