Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Tính toán phát thải khí CO2 và đề xuất biện pháp sản xuất sạch hơn cho Nhà máy Sữa Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 471.89 KB
Lượt xem: 86
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu luận văn: Tính toán lượng phát thải khí CO2 xả thải vào môi trường thông qua các hoạt động sản xuất và đề xuất các biện pháp giảm thiểu phát thải khí CO2, hướng tới sản xuất sạch hơn cho Nhà máy Sữa Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Tính toán phát thải khí CO2 và đề xuất biện pháp sản xuất sạch hơn cho Nhà máy Sữa Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN NHẬT TRƯỜNGTÍNH TOÁN PHÁT THẢI KHÍ CO2 VÀĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠNCHO NHÀ MÁY SỮA ĐÀ NẴNGChuyên ngành: Kỹ thuật môi trườngMã số : 60.52.03.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬTĐàNẵng – Năm 2015Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học : TS. NGUYỄN ĐÌNH HUẤNPhản biện 1: TS. Vương Nam ĐànPhản biện 2: TS. Phan Như ThúcLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 25tháng 12 năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIBĐKH toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Biểuhiện rõ nhất là gia tăng mực nước biển, băng hà lùi về hai cực, nhữngđợt nóng, bão tố và lũ lụt, khô hạn, suy thoái kinh tế, giảm đa dạngsinh học và phá huỷ hệ sinh thái. Những dữ liệu thu được qua vệ tinhtừng năm cho thấy số lượng các trận bão không thay đổi, nhưng số trậnbão, lốc cường độ mạnh, sức tàn phá lớn đã tăng lên. Một nghiên cứuvới xác suất lên tới 90% cho thấy sẽ có ít nhất 3 tỷ người rơi vào cảnhthiếu lương thực vào năm 2100 do tình trạng ấm lên của Trái đất [19].Sự nóng lên của Trái đất làm băng tan đã dẫn đến mực nước biển dângcao. Dự báo đến cuối thế kỷ XXI, nhiệt độ trung bình sẽ tăng lênkhoảng từ 2,0 - 4,5oC và mực nước biển toàn cầu sẽ tăng từ 0,18m 0,59m. Dự báo, sẽ có khoảng 1,8 tỷ người trên thế giới sẽ khó khăn vềnước sạch và 600 triệu người bị suy dinh dưỡng vì thiếu lương thực doảnh hưởng của BĐKH toàn cầu trong những năm tới [16].Cả thế giới đang hướng về hội nghị COP 21 diễn ra tại Phápvới mong muốn các nước cùng chung tay giảm tác động của biến đổikhí hậu. Đây được xem như cơ hội cuối cùng để cứu lấy trái đất. ViệtNam là một trong 4 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của sự BĐKHvà nước biển dâng. Nhận thức được vấn đề nghiêm trọng này, Đảngvà Nhà nước ta đã bắt đầu có những hành động cụ thể để làm giảmcác tác động của biến đổi khí hậu. Luật Môi trường 2014 đã dành hẳnmột chương IV để nói về biến đổi khí hậu, trong đó có điều 41 vềquản lý phát thải khí nhà kính, điều 44 sản xuất và tiêu thụ thân thiệnvới môi trường và điều 48 về hợp tác quốc tế về biến đổi khí hậu [4].Đối với thành phố Đà Nẵng có sáu khu công nghiệp với hơn2500 doanh nghiệp đang hoạt động, đóng góp đáng kể vào sự tăngtrưởng và phát triển của xã hội. Thành phố Đà Nẵng đang trong giaiđoạn phát triển hướng tới thành phố môi trường vào năm 2020, vàmô hình tăng trưởng xanh kết hợp với giảm thải CO2 vào khí quyển.Nhiều chương trình hành động thiết thực và cụ thể như giờ trái đất,Eco-Action liên kết với bộ TNMT Nhật Bản,…với mục đích khuyếnkhích người dân và doanh nghiệp sử dụng nguồn tài nguyên một cáchhiệu quả, tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải CO2. Đồng thời theođiểm đ, khoản 1, điều 41 về quản lý phát thải khí nhà kính, luậtBVMT năm 2014 thì cần phải hình thành và phát triển thị trườngCac-bon trong nước và tham gia thị trường tín chỉ cac-bon thế giới[4]. Qua đó chúng ta thấy việc giảm khí thải nhà kính CO 2 là tráchnhiệm của các cơ sở sản xuất nhằm góp phần vào công cuộc bảo vệmôi trường. Tuy nhiên ít doanh nghiệp sẵn lòng với nhiệm vụ này vìthường để giảm khí thải CO2 các hoạt động sản xuất đòi hỏi phải thayđổi, ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh doanh của công ty. Sẽ là cần thiếtnếu có một cách tiếp cận linh hoạt hơn để vừa giảm thải được khí thảinhà kính, vừa đem lại lợi nhuận cho công ty. Sản xuất sạch hơn làcâu trả lời cho vấn đề này, đó là cách tiếp cận phù hợp với đặc thùsản xuất của Việt Nam, vì mỗi hoạt động của nó luôn quan tâm đến 2vấn đề chính là kinh tế và môi trường. Hiện nay không chỉ Việt Nammà trên Thế giới nhiều doanh nghiệp áp dụng sản xuất sạch hơn đềuđem lại những lợi ích rất đáng khích lệ kể cả về mặt kinh tế và môitrường. Từ những lý do đã nêu trên, đề tài “Tính toán phát thải khíCO2 và đề xuất biện pháp sản xuất sạch hơn cho Nhà máy Sữa ĐàNẵng” được lựa chọn để tính toán lượng phát thải khí CO2, đề xuấtcác biện pháp thích hợp cho nhà máy sữa Đà Nẵng, nơi mà tác giảđang công tác, nhằm góp phần kiến thức chuyên môn của mình cho3hoạt động sản xuất của công ty cũng như góp phần vào công cuộcbảo vệ môi trường nói chung.2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀIa) Mục tiêu tổng quátTính toán lượng phát thải khí CO2 xả thải vào môi trườngthông qua các hoạt động sản xuất và đề xuất các biện pháp giảm thiểuphát thải khí CO2, hướng tới sản xuất sạch hơn cho Nhà máy Sữa ĐàNẵng.b) Mục tiêu cụ thể Xác định các nguồn phát thải khí CO2 của nhà máy; Tính toán tải lượng phát thải CO2 của các nguồn; Đề xuất các biện pháp sản xuất sạch hơn; Tính toán các chi phí và lợi ích đạt được; Giảm thiểu phát thải CO2 cho nhà máy Sữa Đà Nẵng. Nâng cao ý thức cho cán bộ công nhân viên.3. ĐỐI TƢỢNG ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Tính toán phát thải khí CO2 và đề xuất biện pháp sản xuất sạch hơn cho Nhà máy Sữa Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN NHẬT TRƯỜNGTÍNH TOÁN PHÁT THẢI KHÍ CO2 VÀĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠNCHO NHÀ MÁY SỮA ĐÀ NẴNGChuyên ngành: Kỹ thuật môi trườngMã số : 60.52.03.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬTĐàNẵng – Năm 2015Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học : TS. NGUYỄN ĐÌNH HUẤNPhản biện 1: TS. Vương Nam ĐànPhản biện 2: TS. Phan Như ThúcLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 25tháng 12 năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIBĐKH toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Biểuhiện rõ nhất là gia tăng mực nước biển, băng hà lùi về hai cực, nhữngđợt nóng, bão tố và lũ lụt, khô hạn, suy thoái kinh tế, giảm đa dạngsinh học và phá huỷ hệ sinh thái. Những dữ liệu thu được qua vệ tinhtừng năm cho thấy số lượng các trận bão không thay đổi, nhưng số trậnbão, lốc cường độ mạnh, sức tàn phá lớn đã tăng lên. Một nghiên cứuvới xác suất lên tới 90% cho thấy sẽ có ít nhất 3 tỷ người rơi vào cảnhthiếu lương thực vào năm 2100 do tình trạng ấm lên của Trái đất [19].Sự nóng lên của Trái đất làm băng tan đã dẫn đến mực nước biển dângcao. Dự báo đến cuối thế kỷ XXI, nhiệt độ trung bình sẽ tăng lênkhoảng từ 2,0 - 4,5oC và mực nước biển toàn cầu sẽ tăng từ 0,18m 0,59m. Dự báo, sẽ có khoảng 1,8 tỷ người trên thế giới sẽ khó khăn vềnước sạch và 600 triệu người bị suy dinh dưỡng vì thiếu lương thực doảnh hưởng của BĐKH toàn cầu trong những năm tới [16].Cả thế giới đang hướng về hội nghị COP 21 diễn ra tại Phápvới mong muốn các nước cùng chung tay giảm tác động của biến đổikhí hậu. Đây được xem như cơ hội cuối cùng để cứu lấy trái đất. ViệtNam là một trong 4 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của sự BĐKHvà nước biển dâng. Nhận thức được vấn đề nghiêm trọng này, Đảngvà Nhà nước ta đã bắt đầu có những hành động cụ thể để làm giảmcác tác động của biến đổi khí hậu. Luật Môi trường 2014 đã dành hẳnmột chương IV để nói về biến đổi khí hậu, trong đó có điều 41 vềquản lý phát thải khí nhà kính, điều 44 sản xuất và tiêu thụ thân thiệnvới môi trường và điều 48 về hợp tác quốc tế về biến đổi khí hậu [4].Đối với thành phố Đà Nẵng có sáu khu công nghiệp với hơn2500 doanh nghiệp đang hoạt động, đóng góp đáng kể vào sự tăngtrưởng và phát triển của xã hội. Thành phố Đà Nẵng đang trong giaiđoạn phát triển hướng tới thành phố môi trường vào năm 2020, vàmô hình tăng trưởng xanh kết hợp với giảm thải CO2 vào khí quyển.Nhiều chương trình hành động thiết thực và cụ thể như giờ trái đất,Eco-Action liên kết với bộ TNMT Nhật Bản,…với mục đích khuyếnkhích người dân và doanh nghiệp sử dụng nguồn tài nguyên một cáchhiệu quả, tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải CO2. Đồng thời theođiểm đ, khoản 1, điều 41 về quản lý phát thải khí nhà kính, luậtBVMT năm 2014 thì cần phải hình thành và phát triển thị trườngCac-bon trong nước và tham gia thị trường tín chỉ cac-bon thế giới[4]. Qua đó chúng ta thấy việc giảm khí thải nhà kính CO 2 là tráchnhiệm của các cơ sở sản xuất nhằm góp phần vào công cuộc bảo vệmôi trường. Tuy nhiên ít doanh nghiệp sẵn lòng với nhiệm vụ này vìthường để giảm khí thải CO2 các hoạt động sản xuất đòi hỏi phải thayđổi, ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh doanh của công ty. Sẽ là cần thiếtnếu có một cách tiếp cận linh hoạt hơn để vừa giảm thải được khí thảinhà kính, vừa đem lại lợi nhuận cho công ty. Sản xuất sạch hơn làcâu trả lời cho vấn đề này, đó là cách tiếp cận phù hợp với đặc thùsản xuất của Việt Nam, vì mỗi hoạt động của nó luôn quan tâm đến 2vấn đề chính là kinh tế và môi trường. Hiện nay không chỉ Việt Nammà trên Thế giới nhiều doanh nghiệp áp dụng sản xuất sạch hơn đềuđem lại những lợi ích rất đáng khích lệ kể cả về mặt kinh tế và môitrường. Từ những lý do đã nêu trên, đề tài “Tính toán phát thải khíCO2 và đề xuất biện pháp sản xuất sạch hơn cho Nhà máy Sữa ĐàNẵng” được lựa chọn để tính toán lượng phát thải khí CO2, đề xuấtcác biện pháp thích hợp cho nhà máy sữa Đà Nẵng, nơi mà tác giảđang công tác, nhằm góp phần kiến thức chuyên môn của mình cho3hoạt động sản xuất của công ty cũng như góp phần vào công cuộcbảo vệ môi trường nói chung.2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀIa) Mục tiêu tổng quátTính toán lượng phát thải khí CO2 xả thải vào môi trườngthông qua các hoạt động sản xuất và đề xuất các biện pháp giảm thiểuphát thải khí CO2, hướng tới sản xuất sạch hơn cho Nhà máy Sữa ĐàNẵng.b) Mục tiêu cụ thể Xác định các nguồn phát thải khí CO2 của nhà máy; Tính toán tải lượng phát thải CO2 của các nguồn; Đề xuất các biện pháp sản xuất sạch hơn; Tính toán các chi phí và lợi ích đạt được; Giảm thiểu phát thải CO2 cho nhà máy Sữa Đà Nẵng. Nâng cao ý thức cho cán bộ công nhân viên.3. ĐỐI TƢỢNG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật môi trường Tính toán phát thải khí CO2 Biện pháp sản xuất sạch hơn Nhà máy Sữa Đà NẵngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 191 1 0 -
53 trang 165 0 0
-
63 trang 159 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng hỗ trợ tra cứu kiến thức toán trung học phổ thông
78 trang 157 0 0 -
76 trang 156 2 0
-
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 148 0 0 -
25 trang 144 0 0
-
37 trang 138 0 0
-
80 trang 137 0 0
-
69 trang 119 0 0