Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng GIS vào công tác quản lí rừng tại Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm – thành phố Hội An
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.70 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Sử dụng công cụ GIS thiết lập được bản đồ số với lớp thông tin cơ sở dữ liệuthuộc tính thực vật thân gỗ tại khu vực đảo lớn Hòn Lao - Cù Lao Chàm nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lí và phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên rừng Cù Lao Chàm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng GIS vào công tác quản lí rừng tại Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm – thành phố Hội AnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG¾¾¾¾¾¾¾¾¾NGÔ QUỐC PHÚỨNG DỤNG GIS TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝTÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN BIỂNCÙ LAO CHÀM – THÀNH PHỐ HỘI ANChuyên ngành: Công nghệ Môi trườngMã số: 60.85.06TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬTĐà Nẵng – Năm 2015Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ KIM THOAPhản biện 1: PGS. TS. Trần CátPhản biện 2: TS. Nguyễn Đình HuấnLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Công nghệ Môi trường họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 31 tháng 01 năm 2015.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin- Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiRừng được xem là “lá phổi xanh” của trái đất, rừng có vai trò rấtquan trọng trong việc giúp điều hoà khí hậu, duy trì cân bằng sinh tháivà sự đa dạng sinh học trên hành tinh chúng ta. Rừng làm dịu bớt nhiệtđộ của luồng khí nóng ban ngày đồng thời duy trì được độ ẩm. Rừngcòn bổ sung khí cho không khí và ổn định khí hậu toàn cầu bằng cáchđồng hóa carbon và cung cấp oxi. Tuy nhiên, với tình trạng rừng ngàycàng suy giảm thì thiên tai như hạn hán, lũ lụt xảy ra với tần xuất vàcường độ ngày càng tăng gây ra những thiệt hại nghiêm trọng. Vì vậy,việc bảo vệ rừng và nguồn tài nguyên rừng luôn trở thành một nộidung, một yêu cầu không thể trì hoãn đối với tất cả các quốc gia trênthế giới trong cuộc chiến đầy gian khó hiện nay nhằm bảo vệ môitrường sống đang bị huỷ hoại ở mức báo động mà nguyên nhân chủ yếulà do chính hoạt động của con người gây ra.Quần đảo Cù Lao Chàm nằm tách xa đất liền, có sức hấp dẫn củamôi trường không khí trong lành và phong cảnh thiên nhiên núi rừnggiữa biển khơi, đã tạo nên bức tranh sơn thủy hữu tình của các làng chàivới những bãi biển vẫn còn nguyên vẻ đẹp hoang sơ. Các hệ sinh tháibiển như: vịnh biển, rạn san hô, thảm cỏ biển, ghềnh đá và bờcát¼Rừng Cù Lao Chàm có thảm thực vật và hệ động vật đa dạng,phong phú được đặc trưng bởi rừng lá rộng thường xanh hỗn giao phứctạp nhiều tầng tán. Có thể coi đây là những đặc trưng đáp ứng vai tròcực kỳ quan trọng trong việc nuôi dưỡng nguồn nước, chống xói mòn,điều tiết khí hậu trong vùng và tạo ra sinh cảnh có đa dạng loài độngvật sinh sống Các hệ sinh thái trọng này còn tạo cho vùng biển Cù LaoChàm một tiềm năng bảo tồn cao và Cù Lao Chàm đã trở thành mộtkhu bảo tồn biển (KBTB) quan trọng trong hệ thống 16 KBTB ViệtNam.[2].2Hiện nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin và hệ thôngtin địa lý, kỹ thuật Thông tin Địa lý (Geograpgic Information SystemGIS) ngày nay đang được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu vàquản lý, đặc biệt trong quản lý và quy hoạch sử dụng-khai thác cácnguồn tài nguyên một cách bền vững và hợp lý và đã mở ra một hướngnghiên cứu và tiếp cận mới cho việc quản lý tài nguyên rừng. Vớinhững tính năng ưu việt, việc ứng dụng GIS trong công tác quản lýrừng là điều cần thiết để quản lý rừng được chính xác và cập nhậtnhanh chóng, giảm bớt được nhiều thời gian trong việc thống kê, báocáo về rừng hàng năm, giảm bớt công sức của con người, đưa ra đượckết quả chính xác và hiệu quả cao[6].Từ các phân tích trên, có thể thấy việc nghiên cứu, áp dụng côngnghệ thông tin và hệ thống thông tin địa lý trong công tác quản lý rừngở khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm là rất cần thiết nhằm quản lí khai thácvà phát triển bền vững nguồn tài nguyên này. Trên cơ sở nêu đó, đề tài“Ứng dụng GIS vào công tác quản lí rừng tại Khu bảo tồn biển CùLao Chàm – thành phố Hội An” được đề xuất với mục đích nghiêncứu, đưa ra các công cụ phục vụ trong công tác quản lí và phát triển bềnvững rừng tại Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm.2. Mục tiêu nghiên cứuSử dụng công cụ GIS thiết lập được bản đồ số với lớp thông tincơ sở dữ liệuthuộc tính thực vật thân gỗ tại khu vực đảo lớn Hòn Lao Cù Lao Chàm nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lí và phát triểnbền vững tài nguyên thiên nhiên rừng Cù Lao Chàm.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuỨng dụng GIS cho công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên tại khuvực đảo lớn hòn Lao - Cù Lao Chàm, TP Hội An, Tỉnh Quảng Nam.4. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp điều tra khảo sát thực địa – theo các ô tiêu chuẩn(OTC)3Phương pháp bản đồPhương pháp nghiên cứu đánh giá định lượng tài nguyên đa dạngsinh họcPhương pháp điều tra, phỏng vấnPhương pháp thông kê, xử lí số liệuPhương pháp kế thừa5. Bố cục luận vănLuận văn dài 85 trang, bao gồm 3 chương với bố cục như sau:Mở đầuChương 1: Tổng quanChương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứuChương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luậnKết luận và kiến nghịTài liệu tham khảoPhần phụ lục gồm một số kết quả nghiên cứu, các hình ảnh liênquan đến luận văn.CHƯƠNG 1TỔNG QUAN1.1.TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONGCÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG1.1.1. Định nghĩa về GIS1.1.2. Quy trình công nghệ của hệ thống GIS và các thànhphần của một hệ thống thông tin GIS1.1.3. Khái lược về chức năng và tính chất của hệ thống GIS1.1.4. Cơ sở dữ liệu của hệ thống GISa. Cơ sở dữ liệu không gian (Spatial database)Cơ sở dữ liệu không gian là loại dữ liệu mô tả tính chất địa lý củacác đối tượng trên bề mặt trái đất hay trong lòng đất như: Kích thước, vịtrí, hình dạng, diện tích của đối tượng… hay một không gian nhất định. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng GIS vào công tác quản lí rừng tại Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm – thành phố Hội AnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG¾¾¾¾¾¾¾¾¾NGÔ QUỐC PHÚỨNG DỤNG GIS TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝTÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN BIỂNCÙ LAO CHÀM – THÀNH PHỐ HỘI ANChuyên ngành: Công nghệ Môi trườngMã số: 60.85.06TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬTĐà Nẵng – Năm 2015Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ KIM THOAPhản biện 1: PGS. TS. Trần CátPhản biện 2: TS. Nguyễn Đình HuấnLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Công nghệ Môi trường họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 31 tháng 01 năm 2015.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin- Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiRừng được xem là “lá phổi xanh” của trái đất, rừng có vai trò rấtquan trọng trong việc giúp điều hoà khí hậu, duy trì cân bằng sinh tháivà sự đa dạng sinh học trên hành tinh chúng ta. Rừng làm dịu bớt nhiệtđộ của luồng khí nóng ban ngày đồng thời duy trì được độ ẩm. Rừngcòn bổ sung khí cho không khí và ổn định khí hậu toàn cầu bằng cáchđồng hóa carbon và cung cấp oxi. Tuy nhiên, với tình trạng rừng ngàycàng suy giảm thì thiên tai như hạn hán, lũ lụt xảy ra với tần xuất vàcường độ ngày càng tăng gây ra những thiệt hại nghiêm trọng. Vì vậy,việc bảo vệ rừng và nguồn tài nguyên rừng luôn trở thành một nộidung, một yêu cầu không thể trì hoãn đối với tất cả các quốc gia trênthế giới trong cuộc chiến đầy gian khó hiện nay nhằm bảo vệ môitrường sống đang bị huỷ hoại ở mức báo động mà nguyên nhân chủ yếulà do chính hoạt động của con người gây ra.Quần đảo Cù Lao Chàm nằm tách xa đất liền, có sức hấp dẫn củamôi trường không khí trong lành và phong cảnh thiên nhiên núi rừnggiữa biển khơi, đã tạo nên bức tranh sơn thủy hữu tình của các làng chàivới những bãi biển vẫn còn nguyên vẻ đẹp hoang sơ. Các hệ sinh tháibiển như: vịnh biển, rạn san hô, thảm cỏ biển, ghềnh đá và bờcát¼Rừng Cù Lao Chàm có thảm thực vật và hệ động vật đa dạng,phong phú được đặc trưng bởi rừng lá rộng thường xanh hỗn giao phứctạp nhiều tầng tán. Có thể coi đây là những đặc trưng đáp ứng vai tròcực kỳ quan trọng trong việc nuôi dưỡng nguồn nước, chống xói mòn,điều tiết khí hậu trong vùng và tạo ra sinh cảnh có đa dạng loài độngvật sinh sống Các hệ sinh thái trọng này còn tạo cho vùng biển Cù LaoChàm một tiềm năng bảo tồn cao và Cù Lao Chàm đã trở thành mộtkhu bảo tồn biển (KBTB) quan trọng trong hệ thống 16 KBTB ViệtNam.[2].2Hiện nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin và hệ thôngtin địa lý, kỹ thuật Thông tin Địa lý (Geograpgic Information SystemGIS) ngày nay đang được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu vàquản lý, đặc biệt trong quản lý và quy hoạch sử dụng-khai thác cácnguồn tài nguyên một cách bền vững và hợp lý và đã mở ra một hướngnghiên cứu và tiếp cận mới cho việc quản lý tài nguyên rừng. Vớinhững tính năng ưu việt, việc ứng dụng GIS trong công tác quản lýrừng là điều cần thiết để quản lý rừng được chính xác và cập nhậtnhanh chóng, giảm bớt được nhiều thời gian trong việc thống kê, báocáo về rừng hàng năm, giảm bớt công sức của con người, đưa ra đượckết quả chính xác và hiệu quả cao[6].Từ các phân tích trên, có thể thấy việc nghiên cứu, áp dụng côngnghệ thông tin và hệ thống thông tin địa lý trong công tác quản lý rừngở khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm là rất cần thiết nhằm quản lí khai thácvà phát triển bền vững nguồn tài nguyên này. Trên cơ sở nêu đó, đề tài“Ứng dụng GIS vào công tác quản lí rừng tại Khu bảo tồn biển CùLao Chàm – thành phố Hội An” được đề xuất với mục đích nghiêncứu, đưa ra các công cụ phục vụ trong công tác quản lí và phát triển bềnvững rừng tại Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm.2. Mục tiêu nghiên cứuSử dụng công cụ GIS thiết lập được bản đồ số với lớp thông tincơ sở dữ liệuthuộc tính thực vật thân gỗ tại khu vực đảo lớn Hòn Lao Cù Lao Chàm nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lí và phát triểnbền vững tài nguyên thiên nhiên rừng Cù Lao Chàm.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuỨng dụng GIS cho công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên tại khuvực đảo lớn hòn Lao - Cù Lao Chàm, TP Hội An, Tỉnh Quảng Nam.4. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp điều tra khảo sát thực địa – theo các ô tiêu chuẩn(OTC)3Phương pháp bản đồPhương pháp nghiên cứu đánh giá định lượng tài nguyên đa dạngsinh họcPhương pháp điều tra, phỏng vấnPhương pháp thông kê, xử lí số liệuPhương pháp kế thừa5. Bố cục luận vănLuận văn dài 85 trang, bao gồm 3 chương với bố cục như sau:Mở đầuChương 1: Tổng quanChương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứuChương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luậnKết luận và kiến nghịTài liệu tham khảoPhần phụ lục gồm một số kết quả nghiên cứu, các hình ảnh liênquan đến luận văn.CHƯƠNG 1TỔNG QUAN1.1.TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONGCÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG1.1.1. Định nghĩa về GIS1.1.2. Quy trình công nghệ của hệ thống GIS và các thànhphần của một hệ thống thông tin GIS1.1.3. Khái lược về chức năng và tính chất của hệ thống GIS1.1.4. Cơ sở dữ liệu của hệ thống GISa. Cơ sở dữ liệu không gian (Spatial database)Cơ sở dữ liệu không gian là loại dữ liệu mô tả tính chất địa lý củacác đối tượng trên bề mặt trái đất hay trong lòng đất như: Kích thước, vịtrí, hình dạng, diện tích của đối tượng… hay một không gian nhất định. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Công nghệ Môi trường Ứng dụng GIS Công tác quản lí rừng Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm Thành phố Hội AnGợi ý tài liệu liên quan:
-
83 trang 387 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 186 1 0 -
76 trang 154 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng hỗ trợ tra cứu kiến thức toán trung học phổ thông
78 trang 144 0 0 -
4 trang 134 0 0
-
80 trang 129 0 0
-
25 trang 125 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 120 0 0 -
9 trang 99 0 0
-
24 trang 98 0 0