Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.55 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu: Nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTNH cho thành phố Quảng Ngãi. Đánh giá hiện trạng, dự báo khối lượng phát sinh CTNH đến năm 2010, từ đó xây dựng cơ sở dữ liệu liên quan đến tình hình phát sinh, thu gom, vận chuyển và xử lý tại TP Quảng Ngãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐOÀN VĨNH SINH ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TP QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trƣờng Mã số : 60.52.03.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ KIM THOA Phản biện 1: TS. HUỲNH ANH HOÀNG Phản biện 2: TS. NGUYỄN ĐÌNH HUẤN Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành kỹ thuật môi trường tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 12 năm 2015 * Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thành phố Quảng Ngãi là trung tâm văn hóa – kinh tế - chính trị của tỉnh Quảng Ngãi, trong những năm qua thành phố Quảng Ngãi có nhiều bước phát triển về công nghiệp. Tính đến thời điểm hiện tại, thành Quảng Ngãi có 01 KCN với diện tích 147ha, 03 CCN với diện tích 23,3ha, 01 CCN đã phê duyệt chủ trương với tổng diện tích 6,48ha, ngoài ra TP Quảng Ngãi hiện có khoảng hơn 2.830 cơ sở sản xuất CN-TTCN, 17.019 cơ sở kinh doanh dịch vụ quy mô hộ gia đình [14]. Công nghiệp, dịch vụ phát triển đã và đang gây ra những vấn đề bức xúc về môi trường. Trong đó, vấn đề xử lý CTNH vẫn chưa được các đơn vị quan tâm đúng mức, CTNH thường được thải bỏ chung với CTR sinh hoạt. Trong khi đó, công tác quản lý, thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH còn gặp một số vấn đề như chưa có hệ thống thu gom, phương thức quản lý dữ liệu còn mang tính chất thủ công, quá trình thu gom chưa theo tuyến nhất định; việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý CTNH chưa được đầu tư, quá trình theo dõi, truy xuất thông tin gặp nhiều khó khăn. Để giải quyết những bất cập trên cần nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công nghệ hiện đại trong đó có công nghệ thông tin nói chung và công nghệ GIS nói riêng là hết sức cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTNH trên địa bàn TP Quảng Ngãi. Trên cơ sở đó, tôi lựa chọn đề tài “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình nhằm đưa ra những giải pháp quản lý hiệu quả lượng CTNH phát sinh trên địa bàn TP Quảng Ngãi. 2 2. Mục đích nghiên cứu - Nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTNH cho thành phố Quảng Ngãi. - Đánh giá hiện trạng, dự báo khối lượng phát sinh CTNH đến năm 2010, từ đó xây dựng cơ sở dữ liệu liên quan đến tình hình phát sinh, thu gom, vận chuyển và xử lý tại TP Quảng Ngãi. - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) phục vụ xây dựng tuyến thu gom, điểm tập kết. 3. Đối tƣ ng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Chất thải nguy hại công nghiệp, y tế, dịch vụ, nông nghiệp trên địa bàn TP Quảng Ngãi. - Hiện trạng tuyến thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH trên địa bàn TP Quảng Ngãi. - Lý thuyết về công nghệ GIS, bản đồ số, thiết kế cơ sở dữ liệu. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Các Khu công nghiệp và Cụm công nghiệp, cơ sở CN-TTCN trên địa bàn thành phố. - Cơ sở y tế, dịch vụ trên 23 xã, phường thuộc địa bàn TP Quảng Ngãi. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu các cơ sở lý thuyết. - Phương pháp thu thập số liệu, kế thừa. - Phương pháp khảo sát, thực địa. - Phương pháp phân tích và xử lý số liệu. 3 - Phương pháp số hóa bản đồ (phần mềm Mapinfo). 5. Ý ngh a đề tài 5.1. Ý nghĩa Khoa học Làm cơ sở lưu trữ có hệ thống số liệu về CTNH 5.2. Ý nghĩa thực tiễn Góp phần xây dựng giải pháp thu gom, vận chuyển hợp lý CTNH cho TP Quảng Ngãi. 6. Cấu tr c luận văn Luận văn gồm 3 chương. Chương 1: Tổng quan. Chương 2: Đối tượng, nội dung vàp hương pháp nghiên cứu. Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận. CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. TỔNG QUAN CTNH 1.1.1. M t số khái niệm về CTNH - Theo UNEP: Chất thải độc hại là những chất thải (không kể chất thải phóng xạ) có hoạt tính hóa học, hoặc có tính độc hại, cháy nổ, ăn mòn gây nguy hiểm hoặc có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe hoặc môi trường khi hình thành hoặc tiếp xúc với các chất thải khác. - Định ngh a của Philipin: Chất thải độc hại là các vật liệu vốn có tính độc hại, tính ăn mòn, chất gây kích thích, tính dễ cháy, và tính gây nổ. - Luật bảo vệ môi trƣờng 2014: Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc hoặc có đặc tính nguy hại khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐOÀN VĨNH SINH ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TP QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trƣờng Mã số : 60.52.03.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ KIM THOA Phản biện 1: TS. HUỲNH ANH HOÀNG Phản biện 2: TS. NGUYỄN ĐÌNH HUẤN Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành kỹ thuật môi trường tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 12 năm 2015 * Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thành phố Quảng Ngãi là trung tâm văn hóa – kinh tế - chính trị của tỉnh Quảng Ngãi, trong những năm qua thành phố Quảng Ngãi có nhiều bước phát triển về công nghiệp. Tính đến thời điểm hiện tại, thành Quảng Ngãi có 01 KCN với diện tích 147ha, 03 CCN với diện tích 23,3ha, 01 CCN đã phê duyệt chủ trương với tổng diện tích 6,48ha, ngoài ra TP Quảng Ngãi hiện có khoảng hơn 2.830 cơ sở sản xuất CN-TTCN, 17.019 cơ sở kinh doanh dịch vụ quy mô hộ gia đình [14]. Công nghiệp, dịch vụ phát triển đã và đang gây ra những vấn đề bức xúc về môi trường. Trong đó, vấn đề xử lý CTNH vẫn chưa được các đơn vị quan tâm đúng mức, CTNH thường được thải bỏ chung với CTR sinh hoạt. Trong khi đó, công tác quản lý, thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH còn gặp một số vấn đề như chưa có hệ thống thu gom, phương thức quản lý dữ liệu còn mang tính chất thủ công, quá trình thu gom chưa theo tuyến nhất định; việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý CTNH chưa được đầu tư, quá trình theo dõi, truy xuất thông tin gặp nhiều khó khăn. Để giải quyết những bất cập trên cần nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công nghệ hiện đại trong đó có công nghệ thông tin nói chung và công nghệ GIS nói riêng là hết sức cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTNH trên địa bàn TP Quảng Ngãi. Trên cơ sở đó, tôi lựa chọn đề tài “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình nhằm đưa ra những giải pháp quản lý hiệu quả lượng CTNH phát sinh trên địa bàn TP Quảng Ngãi. 2 2. Mục đích nghiên cứu - Nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTNH cho thành phố Quảng Ngãi. - Đánh giá hiện trạng, dự báo khối lượng phát sinh CTNH đến năm 2010, từ đó xây dựng cơ sở dữ liệu liên quan đến tình hình phát sinh, thu gom, vận chuyển và xử lý tại TP Quảng Ngãi. - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) phục vụ xây dựng tuyến thu gom, điểm tập kết. 3. Đối tƣ ng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Chất thải nguy hại công nghiệp, y tế, dịch vụ, nông nghiệp trên địa bàn TP Quảng Ngãi. - Hiện trạng tuyến thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH trên địa bàn TP Quảng Ngãi. - Lý thuyết về công nghệ GIS, bản đồ số, thiết kế cơ sở dữ liệu. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Các Khu công nghiệp và Cụm công nghiệp, cơ sở CN-TTCN trên địa bàn thành phố. - Cơ sở y tế, dịch vụ trên 23 xã, phường thuộc địa bàn TP Quảng Ngãi. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu các cơ sở lý thuyết. - Phương pháp thu thập số liệu, kế thừa. - Phương pháp khảo sát, thực địa. - Phương pháp phân tích và xử lý số liệu. 3 - Phương pháp số hóa bản đồ (phần mềm Mapinfo). 5. Ý ngh a đề tài 5.1. Ý nghĩa Khoa học Làm cơ sở lưu trữ có hệ thống số liệu về CTNH 5.2. Ý nghĩa thực tiễn Góp phần xây dựng giải pháp thu gom, vận chuyển hợp lý CTNH cho TP Quảng Ngãi. 6. Cấu tr c luận văn Luận văn gồm 3 chương. Chương 1: Tổng quan. Chương 2: Đối tượng, nội dung vàp hương pháp nghiên cứu. Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận. CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. TỔNG QUAN CTNH 1.1.1. M t số khái niệm về CTNH - Theo UNEP: Chất thải độc hại là những chất thải (không kể chất thải phóng xạ) có hoạt tính hóa học, hoặc có tính độc hại, cháy nổ, ăn mòn gây nguy hiểm hoặc có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe hoặc môi trường khi hình thành hoặc tiếp xúc với các chất thải khác. - Định ngh a của Philipin: Chất thải độc hại là các vật liệu vốn có tính độc hại, tính ăn mòn, chất gây kích thích, tính dễ cháy, và tính gây nổ. - Luật bảo vệ môi trƣờng 2014: Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc hoặc có đặc tính nguy hại khác.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật môi trường Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) Quản lý chất thải nguy hại Thành phố Quảng NgãiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 186 1 0 -
Thông tư số: 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại
123 trang 174 0 0 -
63 trang 158 0 0
-
76 trang 155 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng hỗ trợ tra cứu kiến thức toán trung học phổ thông
78 trang 151 0 0 -
53 trang 151 0 0
-
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 148 0 0 -
37 trang 134 0 0
-
25 trang 132 0 0
-
80 trang 130 0 0