Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Xây dựng Bộ chỉ tiêu phục vụ lựa chọn dự án giao thông đầu tư theo hình thức hợp tác công tư
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 632.10 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu về hình thức đầu tư đối tác công tư, các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thành công, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và tài chính của dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư trong lĩnh vực giao thông, từ đó đề xuất bộ chỉ tiêu phục vụ lựa chọn dự án giao thông đầu tư theo hình thức đối tác công tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Xây dựng Bộ chỉ tiêu phục vụ lựa chọn dự án giao thông đầu tư theo hình thức hợp tác công tư BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM ĐÌNH THÀNH HOÀNG XÂY DỰNG BỘ CHỈ TIÊU PHỤC VỤLỰA CHỌN DỰ ÁN GIAO THÔNG ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯChuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng công trình giao thôngMã số : 60.58.02.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng – Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phan Cao Thọ Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Quang Đạo Phản biện 2: GS.TS. Vũ Đình Phụng Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luậnvăn tốt nghiệp Thạc sĩ Kỹ thuật Xây dựng công trình giaothông họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 13 tháng 8 năm2016. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đầu tư theo hình thức hợp tác công tư (viết tắc là PPP: Public– Private Partner) là hình thức đầu tư được thực hiện trên cơ sở hợpđồng giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư, doanhnghiệp dự án để thực hiện, quản lý, vận hành dự án kết cấu hạ tầng,cung cấp dịch vụ công. Trên thế giới, việc kêu gọi đầu tư dự án theo hình thức đối táccông tư là rất phổ biến, đã được nghiên cứu, triển khai từ rất sớm. Đãcó nhiều dự án trong các lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật, giao thông đô thị,bệnh viện, xử lý nước thải, cấp nước, hệ thống điện ngầm, trụ sởcông... được đầu tư hoàn thành và quản lý, vận hành theo hình thứcđầu tư này. Ở Việt Nam, hình thức đầu tư đối tác công tư cũng đang tồntại, phát triển và phổ biến nhất là các dự án PPP trong lĩnh vực đầu tưcơ sở hạ tầng giao thông (các hợp đồng BOT và BT). Hiện nay Chínhphủ đang khuyến khích việc triển khai dự án đầu tư theo hình thứchợp tác công tư. Tại Luật đầu tư công số 49/QH13/2014 ngày 18tháng 6 năm 2014 có nêu việc đề xuất, phê duyệt chủ trương đầu tưmột dự án đầu tư công phải xem xét ưu tiên triển khai theo hình thứcđối tác công tư, trước khi quyết định đầu tư công truyền thống. Hiện nay, việc đầu tư dự án theo hình thức đối tác công tư (cácdự án giao thông) ở nước ta còn nhiều hạn chế, công tác đánh giá, lựachọn dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư chưa dựa trên cơ sởkhoa học, phương án tài chính dự án sơ sài, thiếu minh bạch dẫn đếncác dự án PPP không thu hút được rộng rãi các nhà đầu tư tham gia(hầu hết là chỉ định nhà đầu tư), nhiều dự án BOT giao thông kéo dài 2thời gian thu phí gây thiệt hại cho người dân và xã hội. Việc triểnkhai dự án PPP phụ thuộc vào đề xuất từ phía nhà đầu tư, chínhquyền thiếu kiểm tra, kiểm soát gây thất thoát ngân sách, hiệu quảđầu tư dự án kém. Thực trạng trên buộc chính phủ phải đánh giá hiệu quả đầu tưcác dự án đối tác công tư và xem xét lại các vấn đề về lựa chọn dựán, về đấu thầu, về thu phí...Và quan trọng nhất là cơ quan nhà nướcphải nâng cao năng lực, hiểu biết về hình thức đầu tư này. Việc quyếtđịnh một dự án có triển khai thành công theo hình thức đối tác côngtư hay không phải được đánh giá, lựa chọn dựa trên cơ sở khoa học. Từ các lý do nêu trên, kết hợp nhiệm vụ đang công tác. Tôiquyết định chọn đề tài: “Xây dựng Bộ chỉ tiêu phục vụ lựa chọn dựán giao thông đầu tư theo hình thức hợp tác công tư”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu về hình thức đầu tưđối tác công tư, các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thành công, cácchỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và tài chính của dự án đầutư theo hình thức đối tác công tư trong lĩnh vực giao thông, từ đó đềxuất bộ chỉ tiêu phục vụ lựa chọn dự án giao thông đầu tư theo hìnhthức đối tác công tư. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về hình thức đầu tư đối tác công tư trong cácdự án đầu tư thuộc lĩnh vực giao thông. b. Đối tượng nghiên cứu Dự án đầu tư trong lĩnh vực giao thông. Các nhân tố ảnhhưởng đến khả năng thành công của dự án giao thông đầu tư theo 3hình thức đối tác công tư, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế - xãhội và tài chính của dự án. 4. Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát thu thập số liệu, tài liệu, phân tích hiện trạng, xử lýsố liệu. 5. Bố cục đề tài - Ngoài phần tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội dungchính có 3 nội dung chính Mở đầu Chương 1: Tổng quan về hình thức đầu tư đối tác công tư(PPP) Chương 2: Dự án PPP trong lĩnh vực giao thông và các tồntại, hạn chế của dự án PPP giao thông ở nước ta. Chương 3: Xây dựng bộ chỉ tiêu phục vụ lựa chọn dự án giaothông đầu tư theo hình thức đối tác công tư. Phần kết lu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Xây dựng Bộ chỉ tiêu phục vụ lựa chọn dự án giao thông đầu tư theo hình thức hợp tác công tư BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM ĐÌNH THÀNH HOÀNG XÂY DỰNG BỘ CHỈ TIÊU PHỤC VỤLỰA CHỌN DỰ ÁN GIAO THÔNG ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯChuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng công trình giao thôngMã số : 60.58.02.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng – Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phan Cao Thọ Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Quang Đạo Phản biện 2: GS.TS. Vũ Đình Phụng Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luậnvăn tốt nghiệp Thạc sĩ Kỹ thuật Xây dựng công trình giaothông họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 13 tháng 8 năm2016. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đầu tư theo hình thức hợp tác công tư (viết tắc là PPP: Public– Private Partner) là hình thức đầu tư được thực hiện trên cơ sở hợpđồng giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư, doanhnghiệp dự án để thực hiện, quản lý, vận hành dự án kết cấu hạ tầng,cung cấp dịch vụ công. Trên thế giới, việc kêu gọi đầu tư dự án theo hình thức đối táccông tư là rất phổ biến, đã được nghiên cứu, triển khai từ rất sớm. Đãcó nhiều dự án trong các lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật, giao thông đô thị,bệnh viện, xử lý nước thải, cấp nước, hệ thống điện ngầm, trụ sởcông... được đầu tư hoàn thành và quản lý, vận hành theo hình thứcđầu tư này. Ở Việt Nam, hình thức đầu tư đối tác công tư cũng đang tồntại, phát triển và phổ biến nhất là các dự án PPP trong lĩnh vực đầu tưcơ sở hạ tầng giao thông (các hợp đồng BOT và BT). Hiện nay Chínhphủ đang khuyến khích việc triển khai dự án đầu tư theo hình thứchợp tác công tư. Tại Luật đầu tư công số 49/QH13/2014 ngày 18tháng 6 năm 2014 có nêu việc đề xuất, phê duyệt chủ trương đầu tưmột dự án đầu tư công phải xem xét ưu tiên triển khai theo hình thứcđối tác công tư, trước khi quyết định đầu tư công truyền thống. Hiện nay, việc đầu tư dự án theo hình thức đối tác công tư (cácdự án giao thông) ở nước ta còn nhiều hạn chế, công tác đánh giá, lựachọn dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư chưa dựa trên cơ sởkhoa học, phương án tài chính dự án sơ sài, thiếu minh bạch dẫn đếncác dự án PPP không thu hút được rộng rãi các nhà đầu tư tham gia(hầu hết là chỉ định nhà đầu tư), nhiều dự án BOT giao thông kéo dài 2thời gian thu phí gây thiệt hại cho người dân và xã hội. Việc triểnkhai dự án PPP phụ thuộc vào đề xuất từ phía nhà đầu tư, chínhquyền thiếu kiểm tra, kiểm soát gây thất thoát ngân sách, hiệu quảđầu tư dự án kém. Thực trạng trên buộc chính phủ phải đánh giá hiệu quả đầu tưcác dự án đối tác công tư và xem xét lại các vấn đề về lựa chọn dựán, về đấu thầu, về thu phí...Và quan trọng nhất là cơ quan nhà nướcphải nâng cao năng lực, hiểu biết về hình thức đầu tư này. Việc quyếtđịnh một dự án có triển khai thành công theo hình thức đối tác côngtư hay không phải được đánh giá, lựa chọn dựa trên cơ sở khoa học. Từ các lý do nêu trên, kết hợp nhiệm vụ đang công tác. Tôiquyết định chọn đề tài: “Xây dựng Bộ chỉ tiêu phục vụ lựa chọn dựán giao thông đầu tư theo hình thức hợp tác công tư”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu về hình thức đầu tưđối tác công tư, các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thành công, cácchỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và tài chính của dự án đầutư theo hình thức đối tác công tư trong lĩnh vực giao thông, từ đó đềxuất bộ chỉ tiêu phục vụ lựa chọn dự án giao thông đầu tư theo hìnhthức đối tác công tư. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về hình thức đầu tư đối tác công tư trong cácdự án đầu tư thuộc lĩnh vực giao thông. b. Đối tượng nghiên cứu Dự án đầu tư trong lĩnh vực giao thông. Các nhân tố ảnhhưởng đến khả năng thành công của dự án giao thông đầu tư theo 3hình thức đối tác công tư, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế - xãhội và tài chính của dự án. 4. Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát thu thập số liệu, tài liệu, phân tích hiện trạng, xử lýsố liệu. 5. Bố cục đề tài - Ngoài phần tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội dungchính có 3 nội dung chính Mở đầu Chương 1: Tổng quan về hình thức đầu tư đối tác công tư(PPP) Chương 2: Dự án PPP trong lĩnh vực giao thông và các tồntại, hạn chế của dự án PPP giao thông ở nước ta. Chương 3: Xây dựng bộ chỉ tiêu phục vụ lựa chọn dự án giaothông đầu tư theo hình thức đối tác công tư. Phần kết lu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Dự án giao thông đầu tư Hình thức hợp tác công tư Quản trị dự án đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
711 câu hỏi trắc nghiệm Quản trị dự án đầu tư
62 trang 881 10 0 -
30 trang 547 0 0
-
26 trang 284 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
Bài giảng Quản trị dự án đầu tư - Chương 3: Phân tích tài chính dự án đầu tư
18 trang 177 0 0 -
Bài tập tổng hợp Quản trị dự án đầu tư
18 trang 176 0 0 -
25 trang 176 0 0
-
100 trang 161 0 0
-
27 trang 159 0 0
-
34 trang 149 0 0