Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN: Nghiên cứu soát xét, bổ sung quy trình thí nghiệm nén tĩnh cọc

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.05 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là soát xét, bổ sung cho quy trình thí nghiệm nén tĩnh dọc trục cọc thể hiện trong các tiêu chuẩn hiện hành trên cơ sở phân tích, đánh giá các kinh nghiệm thí nghiệm cọc trong nhiều năm qua, nhằm nâng cao hiệu quả công tác thí nghiệm và thiết kế móng cọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN: Nghiên cứu soát xét, bổ sung quy trình thí nghiệm nén tĩnh cọc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN ĐÌNH HỢP NGHIÊN CỨU SOÁT XÉT, BỔ SUNG QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD & CN Hà Nội – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ----------------------------- NGUYỄN ĐÌNH HỢP KHÓA: 2013 – 2015 NGHIÊN CỨU SOÁT XÉT, BỔ SUNG QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN Mã số: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD & CN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐOÀN THẾ TƯỜNG Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo khoa sau dại học trường kiến trúc Hà Nội đã giảng dạy và chỉ bảo tận tình trong quá trình học tập và trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp “ Nghiên cứu soát xét và bổ sung quy trình thí nghiệm nén tĩnh cọc”. Và đặc biệt tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS. TS Đoàn Thế Tường đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn. Trong quá trình thực hiện luận văn, do thời gian có hạn, luận văn còn liên quan đến nhiều vấn đề phức tạp, nên khó tránh được những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo và các đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn. Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Đình Hợp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Đình Hợp MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU:..........................................................................................................1 Lý do chọn đề tài: .............................................................................................1 Mục đích nghiên cứu: .......................................................................................2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : ..................................................................2 Các vấn đề cần giải quyết:.................................................................................2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: ........................................................2 Những tài liệu cơ sở của luận văn: ...................................................................2 Cấu trúc luận văn:.............................................................................................3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO VÀ XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC………………...........................................4 1.1. Các vấn đề chung:……………………………………………………......4 1.1.1. Định nghĩa về cọc :…………………………..…….…………………..4 1.1.2. Phân loại cọc :……………………………………..…….......……....…5 1.1.3. Một số ưu điểm và phạm vi sử dụng:………………..…….……....…..7 1.2. Sức chịu tải dọc trục của cọc:…………………........................................8 1.2.1. Lý thuyết về sức chịu tải thẳng đứng của cọc:.......................................8 1.2.2. Công thức tổng quát về sức chịu tải dọc trục của cọc:...........................9 1.3. Các phương pháp dự báo và xác định sức chịu tải của cọc:.....................10 1.3.1. Các phương pháp dự báo:………………………………………….….10 1.3.2. Phương pháp nén tĩnh xác định sức chịu tải của cọc:………...……….28 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÍNH HIỆU QUẢ CỦA QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC……………………………………….………...43 2.1. Phân tích một số quy trình thí nghiệm nước ngoài :……........................43 2.1.1. Tiêu chuẩn của Mỹ ASTM D1143-81: …………………………….....43 2.1.2. Tiêu chuẩn của Anh BS 8004: 1986:………………………………….49 2.2. Phân tích quy trình thí nghiệm ở nước ta theo TCVN 9393: 2012..........50 2.2.1. TCVN 9393:2012 Cọc–Phương pháp thử nghiệm hiện trường bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục:…………………………………………………….....51 2.2.2. So sánh quy trình thí nghiệm của tiêu chuẩn TCVN 9393: 2012 với ASTM D1143-81 và BS 8004: 1986:…………………………………......…55 2.2.3. Nội dung nghiên cứu của luận văn:……………………………….…..58 2.3. Nghiên cứu cơ sở đánh giá hiệu quả quy trình thí nghiệm theo TCVN :………………………………………………..………………..........58 2.3.1. Đánh giá mục tiêu thí nghiệm:………………………………….…….58 2.3.2. Đánh giá số liệu thí nghiệm theo sức chịu tải cực hạn:……..….….….67 2.3.3. Đánh giá thông số đầu vào thiết lập chương trình thí nghiệm:…....….78 CHƯƠNG 3. SOÁT XÉT, BỔ SUNG QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC :…………………………………………………………………83 3.1. Các yêu cầu cần đạt được của quy trình thí nghiệm nén tĩnh cọc : .……83 3.2. Các khiếm khuyết của quy trình thí nghiệm nén tĩnh cọc hiện nay:…... 84 3.3. Những điểm bổ sung, điều chỉnh của quy trình thí nghiệm:…………... 87 3.3.1. Những định hướng cho điều chỉnh và bổ sung quy trình thí nghiệm:.. 87 3.3.2. Những điều chỉnh và bổ sung quy trình thí nghiệm:…………............ 88 3.4. Ví dụ áp dụng quy trình sửa đổi cho một công trình thí nghiệm cọc:…. 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: