Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: Nghiên cứu lan truyền sóng trong nền đất do hoạt động thi công cọc ảnh hưởng đến công trình lân cận trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.38 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài gồm 3 chương được trình bày như sau: Chương 1: Tổng quan về các loại sóng lan truyền sóng trong nền đất do hoạt động thi công xây dựng công trình. Chương 2: Cơ sở lý thuyết phân tích lan truyền sóng trong nền đất do hoạt động đóng cọc bê tông cốt thép. Chương 3: Thực nghiệm đo đạc lan truyền sóng do thi công cọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: Nghiên cứu lan truyền sóng trong nền đất do hoạt động thi công cọc ảnh hưởng đến công trình lân cận trên địa bàn tỉnh Trà Vinh ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÕ ĐÌNH DUY KHOANGHIÊN CỨU LAN TRUYỀN SÓNG TRONG NÊN ĐẤT DOHOẠT ĐỘNG THI CÔNG CỌC ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TRÌNH LÂN CẬN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINHChuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng công trình giao thôngMã số : 85.80.205 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN LAN Phản biện 1: TS. NGUYỄN VĂN CHÂU Phản biện 2: PGS. TS. HOÀNG PHƢƠNG HOA Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Kỹ thuật Xây dựng công trình giao thông họp tại Trường Đạihọc Bách khoa vào ngày 23 tháng 11 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại- Trung tâm học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trường Đại học Bách khoa- Thư viện khoa Xây dựng Cầu đường trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Tỉnh Trà Vinh nằm ở phía Đông Nam đồng bằng sông Cửu Long,giữa 2 con sông Cổ Chiên và sông Hậu. Phía Bắc Trà Vinh là tỉnh Bến Tređược ngăn cách bởi sông Cổ Chiên (một nhánh của sông Tiền), phía TâyNam giáp với tỉnh Sóc Trăng qua ranh giới sông Hậu, phía Tây giáp tỉnhVĩnh Long, phía Đông là biển Đông. Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là235.826 ha, với 09 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm: Thành phố TràVinh, Thị xã Duyên Hải và 7 huyện: Càng Long, Châu Thành, Cầu Kè,Tiểu Cần, Cầu Ngang, Trà Cú và Duyên Hải; có 106 đơn vị hành chínhcấp xã, phường và thị trấn. Hiện nay toàn tỉnh có 04 ản lý; Đường tỉ ờng huyệ ớ ố lượng cầu trên các tuyến Đường tỉnh, Đườnghuyện là 186 cầu (trong đó cần phải xây dựng mới 92 cầu, do các cầucũ đã xuống cấp không đảm bảo tải trọng và khổ cầu theo tiêu chuẩn)do Sở Giao thông vận tải quản lý và khai thác. Ngoài ra trên địa bàntỉnh còn có 5.545,42 km đường giao thông nông thôn và 220 km đườngđô thị do địa phương quản lý. Do là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long nên có hệ thốngsông, ngòi chằng chịt, tổng chiều dài các tuyến kênh, sông khoảng 917km do đó số lượng cầu cần đầu tư xây dựng là rất nhiều. Học viên công tác trong ngành giao thông vận tải, tham gia vàtrực tiếp thẩm định các dự án giao thông sử dụng vốn ngân sách nằmtrên địa bàn tỉnh (theo Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình quy địnhSở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành chủ trì thẩm định các dựán quy mô từ nhóm B trở xuống được đầu tư xây dựng trên địa bànhành chính của tỉnh Trà Vinh. Học viên xét thấy lựa chọn đề tài“Nghiên cứu lan truyền sóng trong nền đất do hoạt động thi công cọcảnh hưởng đến công trình lân cận trên địa bàn tỉnh Trà Vinh” là cầnthiết và phù hợp với luận văn thạc sỹ ứng dụng.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4. Phương pháp nghiên cứu5. Kết quả dự kiến Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm cơ sở tham khảo, phụcvụ công tác thẩm định thiết kế phương án móng cọc đóng; đánh giáphạm vi ảnh hưởng đến công trình lân cận do thi công cọc làm cơ sởgiải quyết tranh chấp hoặc đền bù do ảnh hưởng rung chấn. Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI SÓNG LAN TRUYỀ T DO HOẠT ĐỘNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH1.1. Các loại sóng lan truyền trong nền đất Chấn động rung (hay rung động) phát sinh từ yếu tố tự nhiên vàyếu tố con người. Hoạt động kiến tạo trong vỏ Trái Đất như động đất,núi lửa là các tai biến tự nhiên, năng lượng giải phóng ra truyền bêndưới mặt đất tạo nên các rung động ở nhiều cấp độ khác nhau. Đây lànhững hiện tượng mà thời điểm phát sinh, con người chưa hoàn toànxác định trước được. Có 3 loại sóng đàn hồi cơ bản gây chấn động làm con người cảmnhận được và phá hoại công trình xây dựng. Trong ba loại sóng đó, có 2loại sóng có thể truyền từ chấn tiêu qua nền đá cứng ra môi trường baoquanh gọi chung là sóng khối, còn loại thứ 3 chỉ lan truyền trong vùngsát mặt đất nên được gọi là sóng mặt [2]. 1.1.1. Sóng khối Sóng khối còn gọi là sóng thể tích gồm hai loại khác nhau về bảnchất đó là sóng dọc và sóng ngang [2]. - Sóng dọc (ký hiệu P): Sóng này được truyền đi nhờ sự thay đổithể tích vật chất, gây ra biến dạng kéo và nén trong lòng đất, hướngchuyển động của vật chất trùng với hướng di chuyển của sóng. Sóngdọc có khả năng truyền qua nề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: Nghiên cứu lan truyền sóng trong nền đất do hoạt động thi công cọc ảnh hưởng đến công trình lân cận trên địa bàn tỉnh Trà Vinh ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÕ ĐÌNH DUY KHOANGHIÊN CỨU LAN TRUYỀN SÓNG TRONG NÊN ĐẤT DOHOẠT ĐỘNG THI CÔNG CỌC ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TRÌNH LÂN CẬN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINHChuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng công trình giao thôngMã số : 85.80.205 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN LAN Phản biện 1: TS. NGUYỄN VĂN CHÂU Phản biện 2: PGS. TS. HOÀNG PHƢƠNG HOA Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Kỹ thuật Xây dựng công trình giao thông họp tại Trường Đạihọc Bách khoa vào ngày 23 tháng 11 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại- Trung tâm học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trường Đại học Bách khoa- Thư viện khoa Xây dựng Cầu đường trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Tỉnh Trà Vinh nằm ở phía Đông Nam đồng bằng sông Cửu Long,giữa 2 con sông Cổ Chiên và sông Hậu. Phía Bắc Trà Vinh là tỉnh Bến Tređược ngăn cách bởi sông Cổ Chiên (một nhánh của sông Tiền), phía TâyNam giáp với tỉnh Sóc Trăng qua ranh giới sông Hậu, phía Tây giáp tỉnhVĩnh Long, phía Đông là biển Đông. Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là235.826 ha, với 09 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm: Thành phố TràVinh, Thị xã Duyên Hải và 7 huyện: Càng Long, Châu Thành, Cầu Kè,Tiểu Cần, Cầu Ngang, Trà Cú và Duyên Hải; có 106 đơn vị hành chínhcấp xã, phường và thị trấn. Hiện nay toàn tỉnh có 04 ản lý; Đường tỉ ờng huyệ ớ ố lượng cầu trên các tuyến Đường tỉnh, Đườnghuyện là 186 cầu (trong đó cần phải xây dựng mới 92 cầu, do các cầucũ đã xuống cấp không đảm bảo tải trọng và khổ cầu theo tiêu chuẩn)do Sở Giao thông vận tải quản lý và khai thác. Ngoài ra trên địa bàntỉnh còn có 5.545,42 km đường giao thông nông thôn và 220 km đườngđô thị do địa phương quản lý. Do là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long nên có hệ thốngsông, ngòi chằng chịt, tổng chiều dài các tuyến kênh, sông khoảng 917km do đó số lượng cầu cần đầu tư xây dựng là rất nhiều. Học viên công tác trong ngành giao thông vận tải, tham gia vàtrực tiếp thẩm định các dự án giao thông sử dụng vốn ngân sách nằmtrên địa bàn tỉnh (theo Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình quy địnhSở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành chủ trì thẩm định các dựán quy mô từ nhóm B trở xuống được đầu tư xây dựng trên địa bànhành chính của tỉnh Trà Vinh. Học viên xét thấy lựa chọn đề tài“Nghiên cứu lan truyền sóng trong nền đất do hoạt động thi công cọcảnh hưởng đến công trình lân cận trên địa bàn tỉnh Trà Vinh” là cầnthiết và phù hợp với luận văn thạc sỹ ứng dụng.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4. Phương pháp nghiên cứu5. Kết quả dự kiến Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm cơ sở tham khảo, phụcvụ công tác thẩm định thiết kế phương án móng cọc đóng; đánh giáphạm vi ảnh hưởng đến công trình lân cận do thi công cọc làm cơ sởgiải quyết tranh chấp hoặc đền bù do ảnh hưởng rung chấn. Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI SÓNG LAN TRUYỀ T DO HOẠT ĐỘNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH1.1. Các loại sóng lan truyền trong nền đất Chấn động rung (hay rung động) phát sinh từ yếu tố tự nhiên vàyếu tố con người. Hoạt động kiến tạo trong vỏ Trái Đất như động đất,núi lửa là các tai biến tự nhiên, năng lượng giải phóng ra truyền bêndưới mặt đất tạo nên các rung động ở nhiều cấp độ khác nhau. Đây lànhững hiện tượng mà thời điểm phát sinh, con người chưa hoàn toànxác định trước được. Có 3 loại sóng đàn hồi cơ bản gây chấn động làm con người cảmnhận được và phá hoại công trình xây dựng. Trong ba loại sóng đó, có 2loại sóng có thể truyền từ chấn tiêu qua nền đá cứng ra môi trường baoquanh gọi chung là sóng khối, còn loại thứ 3 chỉ lan truyền trong vùngsát mặt đất nên được gọi là sóng mặt [2]. 1.1.1. Sóng khối Sóng khối còn gọi là sóng thể tích gồm hai loại khác nhau về bảnchất đó là sóng dọc và sóng ngang [2]. - Sóng dọc (ký hiệu P): Sóng này được truyền đi nhờ sự thay đổithể tích vật chất, gây ra biến dạng kéo và nén trong lòng đất, hướngchuyển động của vật chất trùng với hướng di chuyển của sóng. Sóngdọc có khả năng truyền qua nề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Lan truyền sóng trong nền đất Hoạt động thi công cọc Cường độ sóng chấn động đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
26 trang 284 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
25 trang 176 0 0
-
100 trang 161 0 0
-
27 trang 159 0 0
-
34 trang 149 0 0
-
23 trang 117 0 0
-
27 trang 110 0 0
-
17 trang 107 0 0