Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: nghiên cứu sử dụng tro bay từ nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải gia cố cấp phối thiên nhiên làm từ móng đường tại tỉnh Trà Vinh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 834.89 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu sử dụng nguồn tro bay gia cát đen khai thác tại tỉnh Trà Vinh để làm móng đường thay thế một phần cấp phối đá dăm góp phần giảm chi phí xây dựng công trình, đồng thời tận dụng được nguồn vật liệu địa phương, giải quyết một phần ô nhiễm môi trường do quá trình vận hành nhà máy nhiệt điện Duyên Hải thải ra là giải pháp đảm bảo tính kinh tế và thân thiện với môi trường
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: nghiên cứu sử dụng tro bay từ nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải gia cố cấp phối thiên nhiên làm từ móng đường tại tỉnh Trà VinhĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOATRẦN VĂN TUẤNNGHI N C UD NG TRO BAT NHÀ MÁ NHI T ĐI N DU N H I GIA CCẤP PH I THI N NHI N LÀM MÓNG ĐƯỜNGTẠI TỈNH TRÀ VINHChuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng công trình giao thôngMã số: 60.58.02.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨKỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNGĐà Nẵng – Năm 2017Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. CHÂU TRƯỜNG LINHPhản biện 1: TS. Trần Đình QuảngPhản biện 2: TS. Nguyễn Hồng HảiLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng01 năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại trường ĐH Bách KhoaThư viện khoa Xây dựng cầu đường, Trường Đại học Bách khoa,ĐHĐN.1MỞ ĐẦU1.Trong những năm gần đây, nước ta đã đầu tư xây dựng rất nhiềunhà máy nhiệt điện để đấu nối vào lưới điện quốc gia, giảm phụthuộc vào nguồn thủy điện. Thực hiện theo quy hoạch phát triển điệnlực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến 2030, trong quyết địnhsố 1028/QĐ –TTg ký ngày 21/7/2011, tổng công suất các nhà máynhiệt điện tính theo phương án phụ tải cơ sở, vào năm 2020 sẽ là 36000 MW và năm 2030 là khoảng 75 000 MW; Tỉnh Trà Vinh tiếnhành xây dựng dự án Trung tâm Điện lực Duyên Hải với tổng côngsuất 4348MW, bao gồm 4 Nhà máy nhiệt điện đốt than công nghệ tuabin ngưng hơi truyền thống, trong đó Nhà máy nhiệt điệt Duyên Hải1 với công suất 1245MW, sản lượng điện là 7,8 tỷ kWh được vậnhành thương mại trong năm 2015, hàng năm Nhà máy này thải ramôi trường 1.192.880 tấn tro bay/năm. Như vậy, khi dự án Trung tâmđiện Duyện Hài vận hành sẽ thải ra môi trường lượng tro bay rất lớngây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và ảnh hưởng đến sức khỏecon người. Việc tìm giải pháp hữu hiệu để xử lý tro xỉ của các nhàmáy nhiệt điện là vấn đề hết sức cần thiết và cấp bách nhằm khắcphục ô nhiễm môi trường và tiết kiệm tài nguyên khoáng sản, đất đai,vì sự phát triển bền vững.Hiện nay, Trên thế giới công nghệ làm nền đường giao thôngđược nhiều nước tiên tiến áp dụng hiện nay là sử dụng đất gia cố làmmóng đường. Tại Việt Nam từ những năm 1984 Bộ Giao thông Vậntải đã ban hành Qui trình sử dụng đất gia cố bằng chất kết dính vô cơtrong xây dựng đường (Ban hành kèm theo quyết định số2916/KHKT ngày 21/12/1984). Từ sau năm 2000 một số doanhnghiệp và thương nhân đã nắm bắt được công nghệ làm đường bằngđất gia cố hóa cứng với phụ gia ở một số nước tiên tiến đang áp dụngnên đã đưa vào Việt Nam một số loại phụ gia như SA44/LS40 (Hoa2Kỳ), RRP (Đức), Consolid (Thụy Sỹ), DB 500 (Hoa Kỳ)…Và đãđược ứng dụng thử nghiệm ở một số nơi như: Tây Ninh, Đồng Tháp,Hưng Yên, Bắc Giang, Đường tuần tra biên giới (Bộ Quốc Phòng),Đăk Lăk…Các công trình trên đều đạt kết quả khả quan và nềnđường đất hóa cứng hầu như không bị hư hỏng sau nhiều năm sửdụng.Đối với nước ta việc nghiên cứu gia cố đất mới được áp dụngtrong vòng 15 năm gần đây. Tuy nhiên, trong thời kỳ kháng chiếnchống Mỹ cứu nước Bộ môn Đường của Trường ĐHXD, ViệnKHCN GTVT đã áp dụng gia cố đất bằng phụ gia vôi, xi măng, trobay để xây dựng nền đường cho một số đường ở Miền Bắc như HàBắc, Hà Nội, … Sau đó lại bị gián đoạn. Những năm gần đây BộGTVT đang nghiên cứu gia cố đất bằng phụ gia vôi, xi măng cộngvới hóa chất đã thí nghiệm xây dựng ở một số đoạn đường ở Đồngbằng Sông Cửu Long. Vì vậy, có thể tận dụng nguồn thải tro bay từnhà máy nhiệt điện phối trộn với vôi, xi măng hoặc sử dụng trực tiếptro bay để gia cố đất để có cường độ cao hơn đáng kể; đồng thời tậndụng được nguồn vật liệu địa phương giảm ô nhiễm môi trường từviệc vận hành nhà máy nhiệt điện. [5], [22].Trong xây dựng đường ô tô ở Đồng bằng Sông Cửu Long nóichung và tỉnh Trà Vinh nói riêng rất thiếu vật liệu làm móng kết cấuáo đường: cấp phối thiên nhiên, cấp phối đá dăm các loại thường phảilấy từ các tỉnh xa đến (Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu,Tây Ninh, …), nên thường dẫn tới chi phí thi công tăng cao hơn cácvùng khác. Do vậy, làm sao để giảm bớt khối lượng vật liệu (nhất làcấp phối thiên nhiên và cấp phối đá dăm làm móng đường) phải đưatừ nơi khác để sử dụng cho công trình đồng thời đảm bảo công trìnhsử dụng tốt, ổn định và giảm bớt chi phí là vấn đề phải quan tâm.Việc sử dụng tro bay thải ra từ nhà máy nhiệt điện làm phụ gia chobê tông, gia cố đất, gia cố cấp phối thiên nhiên nhằm cải thiện khả3năng chịu tải, khả năng chống thấm của vật liệu gia cố là giải pháptốt đảm bảo cải thiện được chi phí xây dựng công trình, giảm chi phíchôn lắp tro bay, đó là một lựa chọn kinh tế và thân thiện với môitrường.Chính vì những yếu tố trên, mà tôi lựa chọn vấn đề “Nn cứusử dụn tro bay từ n m N tn Du n Hả a cố cấpp ố t n n n l m món ườn tạ tỉn Tr V n ” làm đề tài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: nghiên cứu sử dụng tro bay từ nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải gia cố cấp phối thiên nhiên làm từ móng đường tại tỉnh Trà VinhĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOATRẦN VĂN TUẤNNGHI N C UD NG TRO BAT NHÀ MÁ NHI T ĐI N DU N H I GIA CCẤP PH I THI N NHI N LÀM MÓNG ĐƯỜNGTẠI TỈNH TRÀ VINHChuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng công trình giao thôngMã số: 60.58.02.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨKỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNGĐà Nẵng – Năm 2017Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. CHÂU TRƯỜNG LINHPhản biện 1: TS. Trần Đình QuảngPhản biện 2: TS. Nguyễn Hồng HảiLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng01 năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại trường ĐH Bách KhoaThư viện khoa Xây dựng cầu đường, Trường Đại học Bách khoa,ĐHĐN.1MỞ ĐẦU1.Trong những năm gần đây, nước ta đã đầu tư xây dựng rất nhiềunhà máy nhiệt điện để đấu nối vào lưới điện quốc gia, giảm phụthuộc vào nguồn thủy điện. Thực hiện theo quy hoạch phát triển điệnlực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến 2030, trong quyết địnhsố 1028/QĐ –TTg ký ngày 21/7/2011, tổng công suất các nhà máynhiệt điện tính theo phương án phụ tải cơ sở, vào năm 2020 sẽ là 36000 MW và năm 2030 là khoảng 75 000 MW; Tỉnh Trà Vinh tiếnhành xây dựng dự án Trung tâm Điện lực Duyên Hải với tổng côngsuất 4348MW, bao gồm 4 Nhà máy nhiệt điện đốt than công nghệ tuabin ngưng hơi truyền thống, trong đó Nhà máy nhiệt điệt Duyên Hải1 với công suất 1245MW, sản lượng điện là 7,8 tỷ kWh được vậnhành thương mại trong năm 2015, hàng năm Nhà máy này thải ramôi trường 1.192.880 tấn tro bay/năm. Như vậy, khi dự án Trung tâmđiện Duyện Hài vận hành sẽ thải ra môi trường lượng tro bay rất lớngây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và ảnh hưởng đến sức khỏecon người. Việc tìm giải pháp hữu hiệu để xử lý tro xỉ của các nhàmáy nhiệt điện là vấn đề hết sức cần thiết và cấp bách nhằm khắcphục ô nhiễm môi trường và tiết kiệm tài nguyên khoáng sản, đất đai,vì sự phát triển bền vững.Hiện nay, Trên thế giới công nghệ làm nền đường giao thôngđược nhiều nước tiên tiến áp dụng hiện nay là sử dụng đất gia cố làmmóng đường. Tại Việt Nam từ những năm 1984 Bộ Giao thông Vậntải đã ban hành Qui trình sử dụng đất gia cố bằng chất kết dính vô cơtrong xây dựng đường (Ban hành kèm theo quyết định số2916/KHKT ngày 21/12/1984). Từ sau năm 2000 một số doanhnghiệp và thương nhân đã nắm bắt được công nghệ làm đường bằngđất gia cố hóa cứng với phụ gia ở một số nước tiên tiến đang áp dụngnên đã đưa vào Việt Nam một số loại phụ gia như SA44/LS40 (Hoa2Kỳ), RRP (Đức), Consolid (Thụy Sỹ), DB 500 (Hoa Kỳ)…Và đãđược ứng dụng thử nghiệm ở một số nơi như: Tây Ninh, Đồng Tháp,Hưng Yên, Bắc Giang, Đường tuần tra biên giới (Bộ Quốc Phòng),Đăk Lăk…Các công trình trên đều đạt kết quả khả quan và nềnđường đất hóa cứng hầu như không bị hư hỏng sau nhiều năm sửdụng.Đối với nước ta việc nghiên cứu gia cố đất mới được áp dụngtrong vòng 15 năm gần đây. Tuy nhiên, trong thời kỳ kháng chiếnchống Mỹ cứu nước Bộ môn Đường của Trường ĐHXD, ViệnKHCN GTVT đã áp dụng gia cố đất bằng phụ gia vôi, xi măng, trobay để xây dựng nền đường cho một số đường ở Miền Bắc như HàBắc, Hà Nội, … Sau đó lại bị gián đoạn. Những năm gần đây BộGTVT đang nghiên cứu gia cố đất bằng phụ gia vôi, xi măng cộngvới hóa chất đã thí nghiệm xây dựng ở một số đoạn đường ở Đồngbằng Sông Cửu Long. Vì vậy, có thể tận dụng nguồn thải tro bay từnhà máy nhiệt điện phối trộn với vôi, xi măng hoặc sử dụng trực tiếptro bay để gia cố đất để có cường độ cao hơn đáng kể; đồng thời tậndụng được nguồn vật liệu địa phương giảm ô nhiễm môi trường từviệc vận hành nhà máy nhiệt điện. [5], [22].Trong xây dựng đường ô tô ở Đồng bằng Sông Cửu Long nóichung và tỉnh Trà Vinh nói riêng rất thiếu vật liệu làm móng kết cấuáo đường: cấp phối thiên nhiên, cấp phối đá dăm các loại thường phảilấy từ các tỉnh xa đến (Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu,Tây Ninh, …), nên thường dẫn tới chi phí thi công tăng cao hơn cácvùng khác. Do vậy, làm sao để giảm bớt khối lượng vật liệu (nhất làcấp phối thiên nhiên và cấp phối đá dăm làm móng đường) phải đưatừ nơi khác để sử dụng cho công trình đồng thời đảm bảo công trìnhsử dụng tốt, ổn định và giảm bớt chi phí là vấn đề phải quan tâm.Việc sử dụng tro bay thải ra từ nhà máy nhiệt điện làm phụ gia chobê tông, gia cố đất, gia cố cấp phối thiên nhiên nhằm cải thiện khả3năng chịu tải, khả năng chống thấm của vật liệu gia cố là giải pháptốt đảm bảo cải thiện được chi phí xây dựng công trình, giảm chi phíchôn lắp tro bay, đó là một lựa chọn kinh tế và thân thiện với môitrường.Chính vì những yếu tố trên, mà tôi lựa chọn vấn đề “Nn cứusử dụn tro bay từ n m N tn Du n Hả a cố cấpp ố t n n n l m món ườn tạ tỉn Tr V n ” làm đề tài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Công trình giao thông Kỹ thuật xây dựng Tro bay gia cát đenGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Nghị định số 107/2012/NĐ-CP
9 trang 327 0 0 -
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 316 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
136 trang 209 0 0
-
Ứng dụng mô hình 3D (Revit) vào thiết kế thi công hệ thống MEP thực tế
10 trang 209 0 0 -
Thiết kế giảm chấn kết cấu bằng hệ bể chứa đa tần có đối chiếu thí nghiệm trên bàn lắc
6 trang 182 0 0 -
25 trang 176 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 175 0 0