Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực từ năm 1997 đến năm 2009

Số trang: 145      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.11 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm làm sáng tỏ vai trò của Đảng bộ tỉnh Hải Dương trong quá trình chỉ đạo thực hiện phát triển nguồn nhân lực. Đúc kết kinh nghiệm từ quá trình Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực trong thời gian từ 1997- 2009. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực từ năm 1997 đến năm 2009 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Thế kỉ XXI - thế kỉ được diễn đạt bằng hàng loạt những khái niệm mớinhư kỷ nguyên công nghệ thông tin, nền kinh tế tri thức, xu thế toàn cầuhoá… Dù dưới bất cứ khái niệm nào, đặc trưng nổi bật nhất vẫn là sự nổi lênvai trò và vị thế của con người. Con người đã và đang khẳng định mình lànhân vật trung tâm của lịch sử theo cả hai nghĩa chủ thể và mục đích hànhđộng. Phát triển con người là mục tiêu cuối cùng, là đỉnh cao nhất trong quátrình phát triển của mỗi quốc gia, đồng thời là động lực quyết định của sựphát triển ấy. Việt Nam đang bước vào thời kì mới của sự phát triển, thời kì đẩy mạnhCNH, HĐH đất nước, từng bước hội nhập với cộng đồng quốc tế. Mục tiêu củasự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta là tạo ra một bước phát triển nhanh chóng, cơbản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Muốn vậy cần tiếp tục đẩymạnh công cuộc đổi mới, phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế.Trong đó, đặc biệt coi trọng năng lực nội sinh, nâng cao chất lượng nguồn lựccon người - nhân tố quyết định cho sự phát triển nhanh và bền vững. Trên cơ sở nhận thức một cách sâu sắc vị trí, vai trò và ý nghĩa chiếnlược của việc xây dựng và phát triển NNL trong giai đoạn đẩy mạnh CNH,HĐH ở nước ta, Đảng ta rất quan tâm đến việc phát huy yếu tố con người.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ con người,NNL là nhân tố quyết định sự phát triển trong thời kì CNH, HĐH. Nâng caochất lượng NNL cả thể lực, trí lực, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống đểphát huy tính tích cực xã hội của nhân dân, khơi dậy nhân tố con người xã hộichủ nghĩa là khâu quan trọng hàng đầu đối với xã hội nước ta hiện nay. Hải Dương là một tỉnh nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc,cách Thủ đô Hà Nội 57km, là điểm trung chuyển giữa Thành phố cảng Hải 1Phòng và Hà Nội. Với vị trí địa lí thuận lợi đó, Hải Dương có nhiều tiềm năngvà thế mạnh cho phát triển KTXH. Tuy nhiên những điều kiện khách quan đócó được khai thác và sử dụng hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào nhântố chủ quan là nguồn lực con người Hải Dương. Xác định rõ tầm quan trọngcủa NNL, ngay từ Đại hội Đảng bộ đầu tiên sau ngày tái lập, Đảng bộ tỉnhHải Dương đã rất chú trọng đến phát triển NNL, coi đây là một trong nhữngđịnh hướng lớn của chiến lược phát triển KTXH. Công tác phát triển NNL đãđược triển khai rộng khắp và đạt những thành tựu quan trọng. Tuy nhiên,nhiều vấn đề đang đặt ra đối với công tác phát triển NNL đòi hỏi phải có sựtổng kết quá trình Đảng bộ Hải Dương lãnh đạo thực hiện phát triển NNLnhằm đánh giá một cách khách quan những thành tựu, hạn chế đồng thời đúckết những kinh nghiệm để tiếp tục hoàn thiện chủ trương, giải pháp chỉ đạothực hiện phát triển NNL nói riêng và phát triển KTXH nói chung. Với những lí do đó, tôi đã chọn đề tài “Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnhđạo phát triển NNL từ năm 1997 đến năm 2009” làm Luận văn Thạc sĩchuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Một trong những vấn đề nổi cộm đầu thế kỉ XXI được thế giới quantâm là vấn đề NNL. Ở nước ta, phát triển NNL cũng được Đảng, Nhà nước,nhiều cơ quan, cán bộ nghiên cứu cũng như toàn xã hội đặc biệt quan tâm.Đến nay, chúng ta có thể chỉ ra những công trình khoa học tiêu biểu theo cácnhóm sau: Nhóm các đề tài nghiên cứu khoa học và các cuốn sách viết về vấn đềnày như: “Con người và nguồn lực con người trong phát triển” (1995) củaViện thông tin khoa học xã hội, “Nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầucông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” (1999) của Mai Quốc Chánh - NxbChính trị quốc gia, “Phát triển NNL phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước” (2005) của Nguyễn Thanh - Nxb. Chính trị quốc gia… 2 Nhóm các bài viết in trên các báo và tạp chí như: “Phát triển NNL củaViệt Nam đến năm 2010” của Nguyễn Thị Hằng trên Tạp chí cộng sản, số 7năm 1999; “Đào tạo NNL cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” củaLê Viết Khuyến trên Báo Nhân dân, số 17297 năm 2002; “Phát triển NNLViệt Nam trong bối cảnh Toàn cầu hoá” của Mạc Văn Tiến trên Tạp chí Laođộng xã hội, số 264 năm 2006; “Phát triển NNL và lĩnh vực xã hội theo tinhthần văn kiện Đại hội X của Đảng” của Nguyễn Thanh Tuấn trên Tạp chí laođộng xã hội, số 284 năm 2006… Các công trình này đã đề cập đến đặc điểm, vai trò của nguồn lực conngười trên phương diện là động lực quan trọng cho sự phát triển; khảo sátthực trạng và đề xuất giải pháp phát triển NNL đáp ứng yêu cầu của sự nghiệpCNH, HĐH đất nước. Tuy nhiên các công trình đó nghiên cứu trên một địabàn lớn, đề xuất những vấn đề ở tầm vĩ mô, không mang đặc thù của chuyênngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngoài ra, còn một số luận văn, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: