Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và hành chính: Khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai - Nghiên cứu tại tỉnh Khánh Hòa
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.42 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai - Nghiên cứu tại tỉnh Khánh Hòa" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu một cách toàn diện về mặt lý luận khiếu kiện hành chính trong quản lý đất đai và thực tiễn giải quyết khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai tại tỉnh Khánh Hòa. Từ đó, đưa ra giải pháp hiệu quả nhằm giải quyết khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai ở địa phương này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và hành chính: Khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai - Nghiên cứu tại tỉnh Khánh Hòa BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN NGỌC PHÚ KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH TRONG LĨNHVỰC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI – NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH KHÁNH HÒA ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNGNGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09/2023 BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN NGỌC PHÚ KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH TRONG LĨNHVỰC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI – NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH KHÁNH HÒA ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNGNGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH MÃ SỐ: 2102LHOB019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Văn Nam TS Lê Văn Quyến Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09/2023 11. LÝ DO, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀÁN - Lý do thực hiện đề án: Hiện nay, nước ta đang trong quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, quá trình này đòi hỏiĐảng và Nhà nước ta phải thực hiện tốt công tác quản lý mọi mặt vềkinh tế - xã hội để góp phần tạo điều kiện cho đất nước phát triển,nâng cao uy tín với nhân dân, trong đó, quản lý nhà nước về đất đailà một trong những nội dung quan trọng. Bên cạnh đó, việc quản lýđất đai của Nhà nước còn giúp người dân đảm bảo về quyền sử dụngđất của mình, đảm bảo trật tự an toàn xã hội… Trong những năm qua,hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vực đất đai đã đạt được mộtsố kết quả tích cực góp phần vào công tác bảo vệ quyền, lợi ích hợppháp của người dân trong vấn đề sử dụng đất đai, mang lại hiệu quảkinh tế - xã hội cho đất nước. Tuy nhiên, công tác quản lý đất đai củaNhà nước vẫn còn nhiều bất cập dẫn đến tình trạng xảy ra nhiềukhiếu kiện hành chính trong quản lý đất đai làm ảnh hưởng đến uytín của Đảng và Nhà nước, ảnh hưởng đến quyền lợi về việc sử dụngđất đai gây bức xúc trong nhân dân, một số nơi còn gây mất trật tự antoàn xã hội… và tỉnh Khánh Hòa cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên,một số quyết định hành chính, hành vi hành chính trong lĩnh vựcquản lý đất đai tại tỉnh này bị người dân khiếu kiện nhằm yêu cầu cơquan nhà nước có thẩm quyền xem lại tính hợp pháp của các quyếtđịnh hành chính, hành vi hành chính được ban hành trong quá trìnhquản lý đất đai khi cho rằng các quyết định, hành vi này xâm phạmtới lợi ích của họ. Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Khiếu kiện hànhchính trong lĩnh vực quản lý đất đai - Nghiên cứu tại tỉnh KhánhHòa” làm đề án tốt nghiệp Thạc sĩ của mình. 2 - Mục tiêu đề án: Nghiên cứu một cách toàn diện về mặt lýluận khiếu kiện hành chính trong quản lý đất đai và thực tiễn giảiquyết khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai tại tỉnhKhánh Hòa. Từ đó, đưa ra giải pháp hiệu quả nhằm giải quyết khiếukiện hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai ở địa phương này. - Nhiệm vụ đề án: + Xác định khái niệm, đặc điểm của khiếu kiện hành chính đểnắm nội hàm của thuật ngữ này. + Phân tích các quy định pháp luật về khiếu kiện hành chínhtrong lĩnh vực quản lý đất đai ở Việt Nam hiện nay. + Phân tích, đánh giá thực trạng khiếu kiện hành chính tronglĩnh vực quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. + Đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả giảiquyết khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai dựa trênnhững thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hiện hành.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU- Cơ sở lý luận: + Quyết định hành chính/hành vi hành chính là công cụ đượccác cơ quan nhà nước sử dụng trong quá trình thi hành nhiệm cụquản lý nhà nước về đất đai; + Khiếu kiện hành chính trong quản lý đất đai là biện phápđảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức có nghĩavụ chấp hành; + Đảm bảo quyền lựa chọn phương thức giải quyết của cánhân, cơ quan, tổ chức khi quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thểnày bị xâm phạm do kết quả của quản lý hành chính nhà nước; 3 + Nhiệm vụ của Tòa án là bảo vệ và đảm bảo các quyền, lợiích hợp pháp của công dân, tổ chức.- Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp phân tích: Tác giả đã sử dụng phương phápphân tích để làm rõ các khái niệm, các quy định pháp luật nhằm giúpngười đọc hiểu rõ vấn đề đang được đề cập một cách sâu sắc. + Phương pháp so sánh: Thông qua việc so sánh quy định củapháp luật về khiếu kiện hành chính qua các giai đoạn, tác giả đã cómột cái nhìn tổng quan về việc áp dụng pháp luật tố tụng hành chínhqua từng thời kỳ, từ đó, chọn lọc và phát huy những giá trị tích cựccủa giai đoạn trước đó. + Phương pháp tổng hợp: Tác giả đã sử dụng phương pháptổng hợp thông qua việc làm rõ khái niệm khiếu kiện hành chính dựatrên nhiều quan điểm của các học giả, từ đó, chọn lọc ra những quanđiểm phù hợp. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phương pháp tổng hợpđể có một bức tranh toàn cảnh về thực trạng giải quyết khiếu kiện tạitỉnh Khánh Hòa. + Một số phương pháp cụ thể khác: Để làm rõ đề án nghiêncứu thì tác giả đã sử dụng phương pháp lịch sử cụ thể nhằm phácthảo được bước tiến của pháp luật qua từng thời kỳ. 43. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢCCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ CỦA KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI1.1. Khái niệm, đặc điểm khiếu kiện hành chính trong lĩnh vựcquản lý đất đai Khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai là việcngười dân yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét lại tínhhợp pháp của các quyết định hành chính, hành vi hành chính đượcban hành trong quá trình quản lý đất đai của Nhà nước khi họ chorằng các quyết định, hành vi đó xâm phạm đến lợi ích của mình.Khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai có các đặc điểmcơ bản sau: - Đối tượng của khiếu kiện là các quyết định hành chính, hànhvi hành chính trong qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và hành chính: Khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai - Nghiên cứu tại tỉnh Khánh Hòa BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN NGỌC PHÚ KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH TRONG LĨNHVỰC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI – NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH KHÁNH HÒA ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNGNGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09/2023 BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN NGỌC PHÚ KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH TRONG LĨNHVỰC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI – NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH KHÁNH HÒA ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNGNGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH MÃ SỐ: 2102LHOB019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Văn Nam TS Lê Văn Quyến Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09/2023 11. LÝ DO, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀÁN - Lý do thực hiện đề án: Hiện nay, nước ta đang trong quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, quá trình này đòi hỏiĐảng và Nhà nước ta phải thực hiện tốt công tác quản lý mọi mặt vềkinh tế - xã hội để góp phần tạo điều kiện cho đất nước phát triển,nâng cao uy tín với nhân dân, trong đó, quản lý nhà nước về đất đailà một trong những nội dung quan trọng. Bên cạnh đó, việc quản lýđất đai của Nhà nước còn giúp người dân đảm bảo về quyền sử dụngđất của mình, đảm bảo trật tự an toàn xã hội… Trong những năm qua,hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vực đất đai đã đạt được mộtsố kết quả tích cực góp phần vào công tác bảo vệ quyền, lợi ích hợppháp của người dân trong vấn đề sử dụng đất đai, mang lại hiệu quảkinh tế - xã hội cho đất nước. Tuy nhiên, công tác quản lý đất đai củaNhà nước vẫn còn nhiều bất cập dẫn đến tình trạng xảy ra nhiềukhiếu kiện hành chính trong quản lý đất đai làm ảnh hưởng đến uytín của Đảng và Nhà nước, ảnh hưởng đến quyền lợi về việc sử dụngđất đai gây bức xúc trong nhân dân, một số nơi còn gây mất trật tự antoàn xã hội… và tỉnh Khánh Hòa cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên,một số quyết định hành chính, hành vi hành chính trong lĩnh vựcquản lý đất đai tại tỉnh này bị người dân khiếu kiện nhằm yêu cầu cơquan nhà nước có thẩm quyền xem lại tính hợp pháp của các quyếtđịnh hành chính, hành vi hành chính được ban hành trong quá trìnhquản lý đất đai khi cho rằng các quyết định, hành vi này xâm phạmtới lợi ích của họ. Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Khiếu kiện hànhchính trong lĩnh vực quản lý đất đai - Nghiên cứu tại tỉnh KhánhHòa” làm đề án tốt nghiệp Thạc sĩ của mình. 2 - Mục tiêu đề án: Nghiên cứu một cách toàn diện về mặt lýluận khiếu kiện hành chính trong quản lý đất đai và thực tiễn giảiquyết khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai tại tỉnhKhánh Hòa. Từ đó, đưa ra giải pháp hiệu quả nhằm giải quyết khiếukiện hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai ở địa phương này. - Nhiệm vụ đề án: + Xác định khái niệm, đặc điểm của khiếu kiện hành chính đểnắm nội hàm của thuật ngữ này. + Phân tích các quy định pháp luật về khiếu kiện hành chínhtrong lĩnh vực quản lý đất đai ở Việt Nam hiện nay. + Phân tích, đánh giá thực trạng khiếu kiện hành chính tronglĩnh vực quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. + Đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả giảiquyết khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai dựa trênnhững thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hiện hành.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU- Cơ sở lý luận: + Quyết định hành chính/hành vi hành chính là công cụ đượccác cơ quan nhà nước sử dụng trong quá trình thi hành nhiệm cụquản lý nhà nước về đất đai; + Khiếu kiện hành chính trong quản lý đất đai là biện phápđảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức có nghĩavụ chấp hành; + Đảm bảo quyền lựa chọn phương thức giải quyết của cánhân, cơ quan, tổ chức khi quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thểnày bị xâm phạm do kết quả của quản lý hành chính nhà nước; 3 + Nhiệm vụ của Tòa án là bảo vệ và đảm bảo các quyền, lợiích hợp pháp của công dân, tổ chức.- Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp phân tích: Tác giả đã sử dụng phương phápphân tích để làm rõ các khái niệm, các quy định pháp luật nhằm giúpngười đọc hiểu rõ vấn đề đang được đề cập một cách sâu sắc. + Phương pháp so sánh: Thông qua việc so sánh quy định củapháp luật về khiếu kiện hành chính qua các giai đoạn, tác giả đã cómột cái nhìn tổng quan về việc áp dụng pháp luật tố tụng hành chínhqua từng thời kỳ, từ đó, chọn lọc và phát huy những giá trị tích cựccủa giai đoạn trước đó. + Phương pháp tổng hợp: Tác giả đã sử dụng phương pháptổng hợp thông qua việc làm rõ khái niệm khiếu kiện hành chính dựatrên nhiều quan điểm của các học giả, từ đó, chọn lọc ra những quanđiểm phù hợp. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phương pháp tổng hợpđể có một bức tranh toàn cảnh về thực trạng giải quyết khiếu kiện tạitỉnh Khánh Hòa. + Một số phương pháp cụ thể khác: Để làm rõ đề án nghiêncứu thì tác giả đã sử dụng phương pháp lịch sử cụ thể nhằm phácthảo được bước tiến của pháp luật qua từng thời kỳ. 43. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢCCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ CỦA KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI1.1. Khái niệm, đặc điểm khiếu kiện hành chính trong lĩnh vựcquản lý đất đai Khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai là việcngười dân yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét lại tínhhợp pháp của các quyết định hành chính, hành vi hành chính đượcban hành trong quá trình quản lý đất đai của Nhà nước khi họ chorằng các quyết định, hành vi đó xâm phạm đến lợi ích của mình.Khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai có các đặc điểmcơ bản sau: - Đối tượng của khiếu kiện là các quyết định hành chính, hànhvi hành chính trong qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và hành chính Luật hiến pháp Khiếu kiện hành chính Quản lý đất đaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 525 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
25 trang 173 0 0
-
100 trang 161 0 0
-
27 trang 159 0 0
-
34 trang 149 0 0
-
122 trang 132 0 0
-
Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam - Nguyễn Đăng Dung (chủ biên)
335 trang 121 0 0 -
23 trang 114 0 0