Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Áp dụng pháp luật trong giải quyết khiếu nại về đất đai - Từ thực tiễn huyện Đông Sơn Tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.63 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn hướng tới việc đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong giải quyết khiếu nại về đất đai của Ủy ban nhân dân huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Áp dụng pháp luật trong giải quyết khiếu nại về đất đai - Từ thực tiễn huyện Đông Sơn Tỉnh Thanh HóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NỘI VỤHỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANGUYỄN VĂN CHUYÊNÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT KHIÊU NẠI VỀ ĐẤT ĐAI– TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐÔNG SƠN, TỈNH THANH HÓAChuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật hành chínhMã số: 60380102TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNHHÀ NỘI - 2016Công trình được hoàn thành tại:HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN MINH SẢNPhản biện 1: ................................................................................Phản biện 2: ................................................................................Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp............ Nhà........Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc giaSố: 77 – Đường Nguyễn Chí Thanh – Quận Đống Đa – TP Hà NộiThời gian: Vào hồi .......... giờ..........ngày........tháng.........năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốcgia1MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tàiĐất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt là thành phầnquan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bổ các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, vănhoá, xã hội, an ninh quốc phòng và là thành quả cách mạng của cả dân tộc Việt Nam. C.Mác đã chỉ rõ“Đất là không gian, yếu tố cần thiết của tất thảy mọi quá trình sản xuất và mọi hoạt động của loàingười” [33, tr.473-474]. Bất kỳ quốc gia nào, nếu biết quản lý, sử dụng hợp lý đất đai thì nguồn tàinguyên này được bảo vệ và mang lại hiệu quả, lợi ích to lớn, thiết thực phục vụ cho mỗi con người vàcả cộng đồng.Từ lịch sử đến hiện tại quản lý, sử dụng đất đai ở nước ta, đặc biệt qua 30 năm đổi mới đãcho thấy nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu tổng kết để có những bài học kinh nghiệm cảvề tích cực kế thừa cả về mặt yếu kém để khắc phục. Vấn đề này lại phải đặt trong bối cảnh mới,yêu cầu mới của quá trình đô thị hóa; của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinhtế quốc tế.Về lý luận, quản lý nhà nước đối với đất đai luôn tác động trực tiếp đến các quan hệ về đấtđai để nhằm đạt các mục tiêu đề ra. Trong khi đó, chưa có một nghiên cứu chuyên sâu nhằm hệ thốnghóa cơ sở lý luận áp dụng pháp luật trong giải quyết khiếu nại về đất đai cấp huyện. Do đó, việcnghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề này là cấp thiết. Trên thực tế, việc quản lý, sử dụng đất đai ởcấp huyện, đặc biệt quá trình áp dụng pháp luật trong giải quyết khiếu nại về đất đai còn nhiều hạnchế như: các quy định pháp luật về đất đai còn nhiều bất cập; việc phân cấp quản lý đất đai cònthiếu rõ ràng, chưa cụ thể; về tổ chức bộ máy quản lý đất đai và giải quyết khiếu nại về đất đai cònchồng chéo; trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đất đai và giải quyết khiếunại về đất đai chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ. Hiện tượng lãng phí đất đai, giao cấp, chothuê đất đai không đúng thẩm quyền; công tác kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật đất đaivà giải quyết khiếu nại về đất đai chưa được quan tâm kịp thời, còn phổ biến nhiều biểu hiện tiêucực.Hệ lụy của tình trạng trên là tình hình khiếu nại về đất đai có chiều hướng gia tăng cả vềsố lượng, quy mô và mức độ, phức tạp về tính chất. Điều này trở thành vấn đề hết sức bức xúc xãhội gây ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh, chính trị, trật tự và ổn định xã hội ở một số địaphương trong cả nước; có nơi đã trở thành điểm nóng xã hội, thậm chí đã có dấu hiệu chuyểnsang điểm nóng chính trị- xã hội. Vấn đề cơ bản hiện nay là phải hoàn thiện các quy định pháp luật vềkhiếu nại và giải quyết khiếu nại về đất đai; khắc phục những điểm bất hợp lý, những bất cập về cơ chế,thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết các khiếu nại khiến cho việc áp dụng các quy định pháp luật vàothực tế gặp những khó khăn, vướng mắc. Nâng cao hiệu quả của việc giải quyết khiếu nại bằng các giảipháp hữu hiệu. Thực tiễn cho thấy, không ít trường hợp làm cho vụ việc trở nên gay gắt, kéo dài là doviệc áp dụng pháp luật chưa đúng. Điều này không những chưa bảo đảm tính đúng đắn, nghiêm minhcủa pháp luật mà còn chưa bảo vệ được quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân. Áp dụng pháp luậttrong giải quyết khiếu nại về đất đai không chỉ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân mà còn giữvững lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước, tạo sự động thuận giữa Đảng, Nhà nước và nhândân trong sự nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay.Đông Sơn là một huyện nằm ở phía Tây Thành Phố Thanh Hóa, có tổng diện tích tựnhiên gần 8.240,62 ha, dân số trên 77.730 người, có 16 đơn vị hành chính (15 xã, 1 thị trấn), có vịtrí địa lý thuận lợi, có quốc lộ 45 và 47 đi qua trên địa bàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Áp dụng pháp luật trong giải quyết khiếu nại về đất đai - Từ thực tiễn huyện Đông Sơn Tỉnh Thanh HóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NỘI VỤHỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANGUYỄN VĂN CHUYÊNÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT KHIÊU NẠI VỀ ĐẤT ĐAI– TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐÔNG SƠN, TỈNH THANH HÓAChuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật hành chínhMã số: 60380102TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNHHÀ NỘI - 2016Công trình được hoàn thành tại:HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN MINH SẢNPhản biện 1: ................................................................................Phản biện 2: ................................................................................Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp............ Nhà........Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc giaSố: 77 – Đường Nguyễn Chí Thanh – Quận Đống Đa – TP Hà NộiThời gian: Vào hồi .......... giờ..........ngày........tháng.........năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốcgia1MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tàiĐất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt là thành phầnquan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bổ các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, vănhoá, xã hội, an ninh quốc phòng và là thành quả cách mạng của cả dân tộc Việt Nam. C.Mác đã chỉ rõ“Đất là không gian, yếu tố cần thiết của tất thảy mọi quá trình sản xuất và mọi hoạt động của loàingười” [33, tr.473-474]. Bất kỳ quốc gia nào, nếu biết quản lý, sử dụng hợp lý đất đai thì nguồn tàinguyên này được bảo vệ và mang lại hiệu quả, lợi ích to lớn, thiết thực phục vụ cho mỗi con người vàcả cộng đồng.Từ lịch sử đến hiện tại quản lý, sử dụng đất đai ở nước ta, đặc biệt qua 30 năm đổi mới đãcho thấy nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu tổng kết để có những bài học kinh nghiệm cảvề tích cực kế thừa cả về mặt yếu kém để khắc phục. Vấn đề này lại phải đặt trong bối cảnh mới,yêu cầu mới của quá trình đô thị hóa; của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinhtế quốc tế.Về lý luận, quản lý nhà nước đối với đất đai luôn tác động trực tiếp đến các quan hệ về đấtđai để nhằm đạt các mục tiêu đề ra. Trong khi đó, chưa có một nghiên cứu chuyên sâu nhằm hệ thốnghóa cơ sở lý luận áp dụng pháp luật trong giải quyết khiếu nại về đất đai cấp huyện. Do đó, việcnghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề này là cấp thiết. Trên thực tế, việc quản lý, sử dụng đất đai ởcấp huyện, đặc biệt quá trình áp dụng pháp luật trong giải quyết khiếu nại về đất đai còn nhiều hạnchế như: các quy định pháp luật về đất đai còn nhiều bất cập; việc phân cấp quản lý đất đai cònthiếu rõ ràng, chưa cụ thể; về tổ chức bộ máy quản lý đất đai và giải quyết khiếu nại về đất đai cònchồng chéo; trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đất đai và giải quyết khiếunại về đất đai chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ. Hiện tượng lãng phí đất đai, giao cấp, chothuê đất đai không đúng thẩm quyền; công tác kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật đất đaivà giải quyết khiếu nại về đất đai chưa được quan tâm kịp thời, còn phổ biến nhiều biểu hiện tiêucực.Hệ lụy của tình trạng trên là tình hình khiếu nại về đất đai có chiều hướng gia tăng cả vềsố lượng, quy mô và mức độ, phức tạp về tính chất. Điều này trở thành vấn đề hết sức bức xúc xãhội gây ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh, chính trị, trật tự và ổn định xã hội ở một số địaphương trong cả nước; có nơi đã trở thành điểm nóng xã hội, thậm chí đã có dấu hiệu chuyểnsang điểm nóng chính trị- xã hội. Vấn đề cơ bản hiện nay là phải hoàn thiện các quy định pháp luật vềkhiếu nại và giải quyết khiếu nại về đất đai; khắc phục những điểm bất hợp lý, những bất cập về cơ chế,thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết các khiếu nại khiến cho việc áp dụng các quy định pháp luật vàothực tế gặp những khó khăn, vướng mắc. Nâng cao hiệu quả của việc giải quyết khiếu nại bằng các giảipháp hữu hiệu. Thực tiễn cho thấy, không ít trường hợp làm cho vụ việc trở nên gay gắt, kéo dài là doviệc áp dụng pháp luật chưa đúng. Điều này không những chưa bảo đảm tính đúng đắn, nghiêm minhcủa pháp luật mà còn chưa bảo vệ được quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân. Áp dụng pháp luậttrong giải quyết khiếu nại về đất đai không chỉ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân mà còn giữvững lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước, tạo sự động thuận giữa Đảng, Nhà nước và nhândân trong sự nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay.Đông Sơn là một huyện nằm ở phía Tây Thành Phố Thanh Hóa, có tổng diện tích tựnhiên gần 8.240,62 ha, dân số trên 77.730 người, có 16 đơn vị hành chính (15 xã, 1 thị trấn), có vịtrí địa lý thuận lợi, có quốc lộ 45 và 47 đi qua trên địa bàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luật Hiến pháp Luật hành chính Áp dụng pháp luật Giải quyết khiếu nại đất đai Khiếu nại đất đaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 272 0 0 -
97 trang 268 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 250 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 239 0 0 -
64 trang 238 0 0
-
26 trang 236 0 0