Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Bảo đảm quyền con người trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam trên địa bàn thành phố Hải Phòng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.74 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích chung của luận văn là tìm ra các phương diện đảm bảo cho quyền của người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, đi sâu phân tích các ưu khuyết điểm và sự tiếp cận lý luận vào thực tiễn. Xây dựng nền văn hóa nhân quyền trong xã hội nói chung và pháp luật tố tụng hình sự nói riêng, thúc đẩy sự phát triển bảo vệ các giá trị và hướng tới mở rộng quyền con người trong bắt, tạm giữ, tạm giam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Bảo đảm quyền con người trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam trên địa bàn thành phố Hải Phòng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN DÂNBẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG VIỆC BẮT,TẠM GIỮ, TẠM GIAM Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNGCHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2018Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TƢỜNG DUY KIÊN Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Quốc Sửu Phản biện 2: PGS.TS. Đào Trí Úc Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 401, tầng 4 Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 15h30 ngày 13 tháng 11 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Ban Quản lý Đào tạo Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Quyền con người là những giá trị cao quý, kết tinh từ nền văn hóa củatất cả các dân tộc trên thế giới, là tiếng nói chung của toàn nhân loại mục đíchbảo vệ nhân phẩm và hành phúc của con người. Quyền con người mang tínhphổ quát, thuộc về bản chất, gắn liền với các hoạt động xã hội, các mối quanhệ xã hội và các phương thức sống của cá nhân. Quyền con người là biểu hiệncủa các tiêu chí tác động qua lại, củng cố các mối liên hệ, phối hợp hành độngvà hoạt động giữa con người và con người, ngăn ngừa các mâu thuẫn đối đầuvà xung đột giữa họ trên cơ sở kết hợp tự do cá nhân với tự do của nhữngngười khác, với hoạt động bình thường của Nhà nước và xã hội. Bảo đảm quyền con người là vấn đề rất quan trọng luôn được Đảng,Nhà nước và nhân dân quan tâm, bảo vệ bằng nhiều văn bản pháp luật khácnhau như Hiến pháp, Bộ Luật Hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật dân sựv.v... Nhà nước ta đã chính thức ghi nhận và bảo đảm quyền con người, quyềncông dân, coi đó là những chế định quan trọng và là mục tiêu cuối cùng củachế độ. Bộ luật tố tụng hình sự của nước ta đã ghi nhận, bảo vệ quyền conngười, quyền công dân qua nhiều chế định khác nhau.. Bắt người, tạm giữ, tạm giam là biện pháp ngăn chặn nhằm hạn chế mộtsố quyền công dân, quyền con người của người bị bắt. Mục đích của biện phápnày là để đảm bảo cho các cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện tốt chức năng,nhiệm vụ của mình trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, đảm bảotrật tự pháp luật và pháp chế. Nhưng khi áp dụng các biện pháp này rất dễ tạonhững ảnh hưởng tiêu cực đến quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp củacông dân. Biện pháp cưỡng chế này chỉ có thể do Cơ quan điều tra, Viện kiểmsát, Tòa án áp dụng với bị can, bị cáo và người bị bắt trong các trường hợp quảtang, khẩn cấp nhằm ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho xã hội của họ,không để tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật, cản trở điều tra, truy tố, xét xử 1và thi hành án. Do nhận thức không đầy đủ về tính chất, vai trò và tầm quantrọng của hoạt động bắt người, tạm giữ, tạm giam cũng như các quy định củapháp luật về trình tự, thủ tục giải quyết vụ án làm cho việc vận dụng thiếuchính xác dễ dẫn đến những hoạt động tùy tiện, trái pháp luật xâm hại đếnquyền lợi ích hợp pháp của công dân. Để đảm bảo được quyền con người,quyền công dân trong hoạt động tố tụng cần nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ cho điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, không ngừng bồi dưỡngnâng cao ý thức pháp luật, ý thức chính trị và đạo đức công vụ cho những cánbộ này, đảm bảo cơ chế kiểm tra, giám sát của cơ quan có thẩm quyền và nhândân. Mục đích của biện pháp này là để đảm bảo cho các cơ quan tiến hành tốtụng thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình trong công tác đấu tranhphòng chống tội phạm, đảm bảo trật tự pháp luật và pháp chế. Để đảm bảo quyền con người trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam đã đặt ranhiều vấn đề lý luận, pháp lý cần phải được giải đáp thấu đáo, có căn cứ khoahọc và thực tiễn. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Bảo đảm quyền con ngườitrong việc bắt, tạm giữ, tạm giam trên địa bàn thành phố Hải Phòng” là yêucầu khách quan và tất yếu, cấp thiết cả về lý luận, pháp lý và thực tiễn.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Tìm hiểu tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài “Bảo đảm quyềncon người trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam trên địa bàn thành phố HảiPhòng”, chúng tôi thấy các nhà khoa học đã tiếp cận theo nhiều cách, vớinhững cấp độ khác nhau: Trong khoa học pháp lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Bảo đảm quyền con người trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam trên địa bàn thành phố Hải Phòng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN DÂNBẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG VIỆC BẮT,TẠM GIỮ, TẠM GIAM Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNGCHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2018Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TƢỜNG DUY KIÊN Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Quốc Sửu Phản biện 2: PGS.TS. Đào Trí Úc Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 401, tầng 4 Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 15h30 ngày 13 tháng 11 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Ban Quản lý Đào tạo Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Quyền con người là những giá trị cao quý, kết tinh từ nền văn hóa củatất cả các dân tộc trên thế giới, là tiếng nói chung của toàn nhân loại mục đíchbảo vệ nhân phẩm và hành phúc của con người. Quyền con người mang tínhphổ quát, thuộc về bản chất, gắn liền với các hoạt động xã hội, các mối quanhệ xã hội và các phương thức sống của cá nhân. Quyền con người là biểu hiệncủa các tiêu chí tác động qua lại, củng cố các mối liên hệ, phối hợp hành độngvà hoạt động giữa con người và con người, ngăn ngừa các mâu thuẫn đối đầuvà xung đột giữa họ trên cơ sở kết hợp tự do cá nhân với tự do của nhữngngười khác, với hoạt động bình thường của Nhà nước và xã hội. Bảo đảm quyền con người là vấn đề rất quan trọng luôn được Đảng,Nhà nước và nhân dân quan tâm, bảo vệ bằng nhiều văn bản pháp luật khácnhau như Hiến pháp, Bộ Luật Hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật dân sựv.v... Nhà nước ta đã chính thức ghi nhận và bảo đảm quyền con người, quyềncông dân, coi đó là những chế định quan trọng và là mục tiêu cuối cùng củachế độ. Bộ luật tố tụng hình sự của nước ta đã ghi nhận, bảo vệ quyền conngười, quyền công dân qua nhiều chế định khác nhau.. Bắt người, tạm giữ, tạm giam là biện pháp ngăn chặn nhằm hạn chế mộtsố quyền công dân, quyền con người của người bị bắt. Mục đích của biện phápnày là để đảm bảo cho các cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện tốt chức năng,nhiệm vụ của mình trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, đảm bảotrật tự pháp luật và pháp chế. Nhưng khi áp dụng các biện pháp này rất dễ tạonhững ảnh hưởng tiêu cực đến quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp củacông dân. Biện pháp cưỡng chế này chỉ có thể do Cơ quan điều tra, Viện kiểmsát, Tòa án áp dụng với bị can, bị cáo và người bị bắt trong các trường hợp quảtang, khẩn cấp nhằm ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho xã hội của họ,không để tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật, cản trở điều tra, truy tố, xét xử 1và thi hành án. Do nhận thức không đầy đủ về tính chất, vai trò và tầm quantrọng của hoạt động bắt người, tạm giữ, tạm giam cũng như các quy định củapháp luật về trình tự, thủ tục giải quyết vụ án làm cho việc vận dụng thiếuchính xác dễ dẫn đến những hoạt động tùy tiện, trái pháp luật xâm hại đếnquyền lợi ích hợp pháp của công dân. Để đảm bảo được quyền con người,quyền công dân trong hoạt động tố tụng cần nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ cho điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, không ngừng bồi dưỡngnâng cao ý thức pháp luật, ý thức chính trị và đạo đức công vụ cho những cánbộ này, đảm bảo cơ chế kiểm tra, giám sát của cơ quan có thẩm quyền và nhândân. Mục đích của biện pháp này là để đảm bảo cho các cơ quan tiến hành tốtụng thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình trong công tác đấu tranhphòng chống tội phạm, đảm bảo trật tự pháp luật và pháp chế. Để đảm bảo quyền con người trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam đã đặt ranhiều vấn đề lý luận, pháp lý cần phải được giải đáp thấu đáo, có căn cứ khoahọc và thực tiễn. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Bảo đảm quyền con ngườitrong việc bắt, tạm giữ, tạm giam trên địa bàn thành phố Hải Phòng” là yêucầu khách quan và tất yếu, cấp thiết cả về lý luận, pháp lý và thực tiễn.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Tìm hiểu tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài “Bảo đảm quyềncon người trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam trên địa bàn thành phố HảiPhòng”, chúng tôi thấy các nhà khoa học đã tiếp cận theo nhiều cách, vớinhững cấp độ khác nhau: Trong khoa học pháp lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp Luật Hành Chính Quyền con người Quyền con người trong việc tạm giữTài liệu liên quan:
-
30 trang 558 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
26 trang 289 0 0
-
155 trang 282 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
26 trang 276 0 0
-
115 trang 269 0 0