Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Bảo đảm quyền công dân trong tố tụng hành chính của Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 324.58 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn với đề tài “Bảo đảm quyền công dân trong tố tụng hành chính của Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh” trên cơ sở kế thừa và phát huy những thành công của các công trình nghiên cứu trước đó để nghiên cứu một cách toàn diện cả về lý luận và thực tiễn các quy định của pháp luật về bảo đảm quyền công dân trong tố tụng hành chính nhằm đưa ra những giải pháp hiệu quả về việc bảo đảm quyền công dân trong tố tụng hành chính của Tòa án nói chung và tại Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Bảo đảm quyền công dân trong tố tụng hành chính của Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ………../……… …../….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ĐỨC THẮNG BẢO ĐẢM QUYỀN CÔNG DÂN TRONG TỐTỤNG HÀNH CHÍNH CỦA TÕA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật hành chính MÃ SỐ: 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Phượng Phản biện 1: TS. Phạm Quang Huy Phản biện 2: TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng họp 207, Nhà A, Phân viện Học việnHành chính Quốc gia tại Thành phố Hồ Chí Minh. Số: 10, Đường 3/2, Phường 12, Quận 10, Thành phốHồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 9 giờ 30 ngày 23 tháng 05 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Hànhchính Quốc gia.Hoặc trên trang Web Ban Quản lý đào tạo sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, quyền con người và bảođảm quyền con người đã trở thành một vấn đề thu hút sự chú ý rộng rãicủa dư luận quốc tế cũng như tại Việt Nam, bởi chiến tranh, nạn đói,bệnh tật, thiên tai, tệ nạn xã hội. Việc bảo đảm các quyền con người, quyền công dân phụ thuộcvào nhiều yếu tố như: kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng.Tuy nhiên, lý thuyết và thực tiễn tại Tòa án nhân dân TP. HCM là haiviệc khác nhau hoàn toàn, khi tác giả nghiên cứu đề tài này thì tác giảcũng đã có tham gia thực tiễn một, vài vụ án hành chính trong giai đoạnsơ thẩm tại Tòa án nhân dân TP.HCM thì phát hiện một số quyền củacông dân không được bảo đảm và vi phạm trong quá trình tham gia vụán hành chính như quyền được tiếp cận chứng cứ, quyền tranh tụng.Hầu như các vụ án hành chính không được bảo đảm quyền công dântrong tố tụng hành chính. Từ thực tế như trên tác giả mạnh dạn cần thấyphải chọn đề tài để nghiên cứu, đồng thời có những đề xuất giải pháp đểquyền công dân được đảm bảo trong tố tụng hành chính từ thực tiễntrong quá trình xét xử của Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh,hướng đến việc Cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, rà soát lạitoàn bộ văn bản pháp luật tố tụng hành chính để hoàn thiện hệ thốngvăn bản pháp luật nhằm bảo đảm quyền công dân trong tố tụng hànhchính tại Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh một cách tốt nhất làmột yêu cầu khách quan và cần thiết, có ý nghĩa cả về mặt nhận thức, lýluận và thực tiễn. 1 2. Tình hình nghiên cứu Trong đề tài này, tác giả đặc biệt tập trung nghiên cứu Luật tốtụng hành chính năm 2015, nghiên cứu báo cáo của Toà án nhân dânThành phố Hồ Chí Minh qua các số liệu mà Toà án thụ lý, giải quyết,đồng thời tham khảo một số bài báo gần nhất với đề tài luận văn của tácgiả, các bài viết như sau: “Những vướng mắc, bất cập luật tố tụng hànhchính 2015” bài báo của Tạp chí pháp luật Việt Nam với nội dung “Tốtụng hành chính: Vướng mắc từ những quy định… mù mờ” và bài báo“Bảo đảm quyền công dân trong tố tụng hành chính ở nước ta” vàtham khảo một số sách, báo về đảm bảo quyền con người trong tố tụnghành chính đã được đăng tải trên các diễn đàn như: Tạp chí pháp luật vềquyền con người số 03/2019 (ngày 18/12/2019); Tạp chí pháp luật vềquyền con người số 02/2018 (ngày 15/08/2018). Luận văn với đề tài “Bảo đảm quyền công dân trong tố tụnghành chính của Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh” trên cơ sởkế thừa và phát huy những thành công của các công trình nghiên cứutrước đó để nghiên cứu một cách toàn diện cả về lý luận và thực tiễncác quy định của pháp luật về bảo đảm quyền công dân trong tố tụnghành chính nhằm đưa ra những giải pháp hiệu quả về việc bảo đảmquyền công dân trong tố tụng hành chính của Tòa án nói chung và tạiToà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Đồng thời, luận văn sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu rộng hơn nhữngvấn đề mà các công trình nghiên cứu đã nêu theo hướng nhằm hoànthiện hơn các quy định trong việc bảo đảm quyền công dân trong tốtụng hành chính nước ta hiện nay. 2 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Đề xuất một số giải pháp bảo đảm quyền công dântrong tố tụng hành chính hiện nay nhằm sửa đổi, bổ sung luật tố tụnghành chính. - Nhiệm vụ: + Làm rõ cơ sở lý luận và pháp lý về bảo đảm quyền công dântrong tố tụng hành chính. + Phân tích, đánh giá thực trạng về bảo đảm quyền công dân trong tốtụng hành chính hiện nay tại Tòa án nhân dân Tp.Hồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Bảo đảm quyền công dân trong tố tụng hành chính của Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ………../……… …../….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ĐỨC THẮNG BẢO ĐẢM QUYỀN CÔNG DÂN TRONG TỐTỤNG HÀNH CHÍNH CỦA TÕA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật hành chính MÃ SỐ: 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Phượng Phản biện 1: TS. Phạm Quang Huy Phản biện 2: TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng họp 207, Nhà A, Phân viện Học việnHành chính Quốc gia tại Thành phố Hồ Chí Minh. Số: 10, Đường 3/2, Phường 12, Quận 10, Thành phốHồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 9 giờ 30 ngày 23 tháng 05 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Hànhchính Quốc gia.Hoặc trên trang Web Ban Quản lý đào tạo sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, quyền con người và bảođảm quyền con người đã trở thành một vấn đề thu hút sự chú ý rộng rãicủa dư luận quốc tế cũng như tại Việt Nam, bởi chiến tranh, nạn đói,bệnh tật, thiên tai, tệ nạn xã hội. Việc bảo đảm các quyền con người, quyền công dân phụ thuộcvào nhiều yếu tố như: kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng.Tuy nhiên, lý thuyết và thực tiễn tại Tòa án nhân dân TP. HCM là haiviệc khác nhau hoàn toàn, khi tác giả nghiên cứu đề tài này thì tác giảcũng đã có tham gia thực tiễn một, vài vụ án hành chính trong giai đoạnsơ thẩm tại Tòa án nhân dân TP.HCM thì phát hiện một số quyền củacông dân không được bảo đảm và vi phạm trong quá trình tham gia vụán hành chính như quyền được tiếp cận chứng cứ, quyền tranh tụng.Hầu như các vụ án hành chính không được bảo đảm quyền công dântrong tố tụng hành chính. Từ thực tế như trên tác giả mạnh dạn cần thấyphải chọn đề tài để nghiên cứu, đồng thời có những đề xuất giải pháp đểquyền công dân được đảm bảo trong tố tụng hành chính từ thực tiễntrong quá trình xét xử của Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh,hướng đến việc Cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, rà soát lạitoàn bộ văn bản pháp luật tố tụng hành chính để hoàn thiện hệ thốngvăn bản pháp luật nhằm bảo đảm quyền công dân trong tố tụng hànhchính tại Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh một cách tốt nhất làmột yêu cầu khách quan và cần thiết, có ý nghĩa cả về mặt nhận thức, lýluận và thực tiễn. 1 2. Tình hình nghiên cứu Trong đề tài này, tác giả đặc biệt tập trung nghiên cứu Luật tốtụng hành chính năm 2015, nghiên cứu báo cáo của Toà án nhân dânThành phố Hồ Chí Minh qua các số liệu mà Toà án thụ lý, giải quyết,đồng thời tham khảo một số bài báo gần nhất với đề tài luận văn của tácgiả, các bài viết như sau: “Những vướng mắc, bất cập luật tố tụng hànhchính 2015” bài báo của Tạp chí pháp luật Việt Nam với nội dung “Tốtụng hành chính: Vướng mắc từ những quy định… mù mờ” và bài báo“Bảo đảm quyền công dân trong tố tụng hành chính ở nước ta” vàtham khảo một số sách, báo về đảm bảo quyền con người trong tố tụnghành chính đã được đăng tải trên các diễn đàn như: Tạp chí pháp luật vềquyền con người số 03/2019 (ngày 18/12/2019); Tạp chí pháp luật vềquyền con người số 02/2018 (ngày 15/08/2018). Luận văn với đề tài “Bảo đảm quyền công dân trong tố tụnghành chính của Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh” trên cơ sởkế thừa và phát huy những thành công của các công trình nghiên cứutrước đó để nghiên cứu một cách toàn diện cả về lý luận và thực tiễncác quy định của pháp luật về bảo đảm quyền công dân trong tố tụnghành chính nhằm đưa ra những giải pháp hiệu quả về việc bảo đảmquyền công dân trong tố tụng hành chính của Tòa án nói chung và tạiToà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Đồng thời, luận văn sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu rộng hơn nhữngvấn đề mà các công trình nghiên cứu đã nêu theo hướng nhằm hoànthiện hơn các quy định trong việc bảo đảm quyền công dân trong tốtụng hành chính nước ta hiện nay. 2 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Đề xuất một số giải pháp bảo đảm quyền công dântrong tố tụng hành chính hiện nay nhằm sửa đổi, bổ sung luật tố tụnghành chính. - Nhiệm vụ: + Làm rõ cơ sở lý luận và pháp lý về bảo đảm quyền công dântrong tố tụng hành chính. + Phân tích, đánh giá thực trạng về bảo đảm quyền công dân trong tốtụng hành chính hiện nay tại Tòa án nhân dân Tp.Hồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Luật Hiến pháp Luật Hành chính Bảo đảm quyền công dân Tòa án nhân dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 263 0 0 -
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0
-
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
129 trang 190 0 0