Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Bảo đảm quyền của bị can trong giai đoạn điều tra từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 338.52 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng trong thực tiễn và hoàn thiện pháp luật, đảm bảo phát huy tối đa tính dân chủ, chính xác, khách quan, toàn diện trong hoạt động tố tụng hình sự, đảm bảo xu hướng bảo đảm quyền của bị can trong giai đoạn điều tra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Bảo đảm quyền của bị can trong giai đoạn điều tra từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ NGỌC LAM ĐIỀN BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA BI CAN TRONG GIAI ĐOẠNĐIỀU TRA TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TUẤN KHANH Phản biện 1: PGS.TS. Huỳnh Văn Thới – Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: PGS.TS. Võ Trí Hảo – Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 206, Nhà A – Phân viện Học viện Hành chínhQuốc gia tại Thành phố Hồ Chí Minh. Số: 10 Đường 3/2, Phường 12, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 13 giờ 30 phút ngày 23 tháng 5 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia Hoặc trên trang Web Ban Quản lý đào tạo Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền con người là một trong những vấn đề cơ bản nhất củanhận thức và thực tiễn chính trị, vì vậy, nó gắn với các thời đại tronglịch sử cụ thể và chính bản thân nó cũng bị hạn chế bởi lịch sử, bởicác điều kiện kinh tế - xã hội của từng quốc gia. Quyền bào chữa trong Hiến pháp 2013 được sắp xếp trongnhóm quyền cơ bản của công dân, quyền con người. Như vậy, Hiếnpháp đã xác định rõ quyền bào chữa là quyền con người, quyền côngdân nên không chỉ cơ quan xét xử mà tất cả các cá nhân, cơ quan, tổchức trong xã hội phải có trách nhiệm tôn trọng và được Nhà nướcđảm bảo thực hiện. Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 chính thức có hiệu lực từ ngày01/01/2018 đã quy định luật sư được tham gia tố tụng từ trước khi cóquyết định khởi tố bị can hoặc quyết định tạm giữ, cụ thể tại Điều 74Bộ luật Tố tụng hình sự.Như vậy, kể cả khi chưa có quyết định khởi tố bị can hoặc quyết địnhtạm giữ của cơ quan điều tra thì người bào chữa là luật sư đượcquyền tham gia tố tụng từ khi người phạm tội bị bắt, tạm giữ và đượcđưa về trụ sở cơ quan điều tra. Thực tiễn cho thấy, mặc dù Hiến Pháp và pháp luật Tố tụnghình sự đã quy định tương đối đầy đủ và chặt chẽ nhưng trong các vụán hình sự, quyền của bị can vẫn chưa được các cơ quan tố tụng, cụthể là Cơ quan cảnh sát điều tra và người tiến hành tố tụng, cụ thể làđiều tra viên thực sự tôn trọng và bảm đảm thực hiện. Cụ thể là : Thứ nhất: Vai trò của người bào chữa trong thực tế còn hạnchế và trong thực tế nhiều khi chưa được một số cơ quan có thẩmquyền thực sự tôn trọng, chưa tạo điều kiện cho người bào chữa thực 1hiện nhiệm vụ của mình như việc tham gia tố tụng của người bàochữa sau khi có quyết định khởi tố bị can còn gặp nhiều khó khăn;nhiều trường hợp sau khi ra quyết định khởi tố bị can, cơ quan điềutra đã không giao quyết định này và cũng không giải thích cho bị canbiết rõ quyền và nghĩa vụ của mình. Do vậy, bị can không biết làmình có quyền nhờ người bào chữa ngay từ khi bị khởi tố mà họ cứtưởng khi ra toà mới được mời luật sư. Thứ hai: Đối với những trường hợp bào chữa chỉ định vì nhiềulí do khác nhau mà việc bào chữa thường chỉ mang tính hình thức,qua loa, đại khái. Thứ ba: Điểm b, Khoản 1, Điều 72 BLTTHS quy định vềquyền và nghĩa vụ của người bào chữa như sau: “Có mặt khi lấy lờikhai của người bị bắt, bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và nếu ngườicó thẩm quyền tiến hành lấy lời khai, hỏi cung đồng ý thì được hỏingười bị bắt, người bị tạm giữ, bị can...”. Theo quy định này thì việccó cho phép được hỏi bị can hay không là hoàn toàn phụ thuộc vào ýchí chủ quan của điều tra viên, cho nên có trường hợp điều tra viênkhông cho người bào chữa hỏi mà chỉ cho “ngồi nghe” hỏi cung.Điều tra viên dường như không để ý đến sự có mặt của người bàochữa và ý kiến đề xuất của họ. Đối với các hoạt động điều tra khác thì hầu như người bàochữa cũng không được tham gia mặc dù có trường hợp họ rất muốntham gia nhưng đều bị điều tra viên từ chối. Sau khi kết thúc điều tra,hầu hết cơ quan điều tra không thông báo cho người bào chữa biết vềviệc kết thúc điều tra. Việc này đã làm cho người bào chữa gặp khókhăn trong việc đọc hồ sơ và ghi chép những điều cần thiết sau khikết thúc điều tra. Thực tế có nơi cán bộ điều tra khuyên bị can thuê 2luật sư là vô ích vì tội trạng đã rành rành và vụ án đã được quyếtđịnh. Tình trạng vi phạm các quyền tố tụng của bị can vẫn còn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: