Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Bảo đảm quyền của bị cáo trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Tòa án nhân dân cấp huyện - từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 394.59 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn nhằm đánh giá thực trạng bảo đảm quyền của bị cáo trong hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của TAND cấp huyện ở tỉnh Quảng Bình, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. Đề xuất quan điểm và giải pháp tiếp tục bảo đảm quyền của bị cáo trong hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của TAND cấp huyện từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Bảo đảm quyền của bị cáo trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Tòa án nhân dân cấp huyện - từ thực tiễn tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ................/................. ................/................. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HOÀNG TÂN BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA BỊ CÁOTRONG XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN - TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật hành chính Mã số: 60 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. LÊ THỊ HƯƠNG Phản biện 1: .................................................................. .................................................................. Phản biện 2: .................................................................. .................................................................. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn Thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:...-Đường………… -Quận………… -TP…………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201...Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Phát hiện, xử lý tội phạm là công việc của bất kỳ nhà nước nàonhằm bảo vệ lợi ích của nhà nước, của xã hội, của cá nhân trong xãhội đó. Tuy nhiên, con người khi sinh ra ai cũng có quyền sống trongmôi trường an toàn trong đó có sự an toàn về pháp lý. Sẽ là một xãhội bất công và quyền con người bị xâm phạm nếu dân chúng luôncảm thấy bất an bởi cảm giác có thể bị đưa vào vòng quay của tố tụnghình sự với tư cách là người bị tình nghi, bị can, bị cáo bất cứ lúcnào. Vừa đảm bảo việc phát hiện xử lý tội phạm, vừa phải đảm bảokhông xâm phạm quyền con người là một mâu thuẫn, để giải quyếthài hòa mâu thuẫn này đó chính là biểu hiện của một kiểu tố tụnghình sự trong một nhà nước văn minh và Tòa án nhân dân có vị trítrung tâm và xét xử được coi là hoạt động trọng tâm. Hoạt động củaTòa án nhân dân nhằm bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyềncông dân, trong đó có quyền của bị cáo. Để đảm bảo việc xét xử đượcchính xác, khách quan, bảo vệ quyền con người, quyền công dân,giảm thiểu những oan sai trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự,pháp luật tố tụng hình sự quy định Tòa án nhân dân thực hiện nguyêntắc hai cấp xét xử, các cấp xét xử hiện nay là cấp xét xử sơ thẩm vàcấp xét xử phúc thẩm. Xét về thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của TANDcấp huyện được quy định tại Khoản 1 Điều 268 Bộ luật tố tụng hìnhsự 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018). Theo đó, TAND cấp huyệnvà Tòa án quân sự khu vực (gọi chung là Tòa án nhân dân cấp huyện)xét xử sơ thẩm những vụ án hình sự về tội phạm ít nghiêm trọng, tộiphạm nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêm trọng, trừ những tội phạmnhư: Tội xâm phạm an ninh quốc gia, các tội phá hoại hòa bình,chống loài người và tội phạm chiến tranh, tội phạm được thực hiệnngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và một sốtội quy định tại Khoản 1, Điều 170, Bộ luật Tố tụng hình sự. Căn cứ quy định cho thấy pháp luật hiện hành trao cho TANDcấp huyện thẩm quyền xét xử vụ án hình sự với phạm vi khá rộng,chỉ trừ những tội phạm có tính chất đặc thù đã được quy định trongBộ luật tố tụng hình sự, do đó Tòa án nhân dân không cho phép bấtcứ có sai sót đối với cơ quan, người tiến hành tố tụng. Điều này đặt rayêu cầu ngày càng cao trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân 1các cấp nói chung cũng như TAND cấp huyện, hạn chế oan, sai tronghoạt động xét xử, phải bảo vệ quyền cho bị cáo một cách tốt nhất. Tuy nhiên, trên thực tế, trong hoạt động xét xử sơ thẩm các vụán hình sự của TAND cấp huyện, một số Thẩm phán, HTND, KSVchưa có ý thức tôn trọng và bảo vệ các quyền của bị cáo hoặc nănglực chuyên môn còn hạn chế, trong khi một số quy định pháp luật cònbất cập, gây khó khăn cho bị cáo thực hiện các quyền của mình cũngnhư người bào chữa cho bị cáo chưa hoàn toàn được độc lập để pháthuy tốt vai trò trong nhiệm vụ bảo vệ các bị cáo. Tình hình này chothấy, các quyền của bị cáo ở một số phiên tòa xét xử sơ thẩm các vụán hình sự của TAND cấp huyện ở tỉnh Quảng Bình chưa được bảođảm, còn nhiều bất cập,vi phạm nghiêm trọng quyền con người,quyền công dân, làm cho một b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Bảo đảm quyền của bị cáo trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Tòa án nhân dân cấp huyện - từ thực tiễn tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ................/................. ................/................. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HOÀNG TÂN BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA BỊ CÁOTRONG XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN - TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật hành chính Mã số: 60 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. LÊ THỊ HƯƠNG Phản biện 1: .................................................................. .................................................................. Phản biện 2: .................................................................. .................................................................. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn Thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:...-Đường………… -Quận………… -TP…………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201...Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Phát hiện, xử lý tội phạm là công việc của bất kỳ nhà nước nàonhằm bảo vệ lợi ích của nhà nước, của xã hội, của cá nhân trong xãhội đó. Tuy nhiên, con người khi sinh ra ai cũng có quyền sống trongmôi trường an toàn trong đó có sự an toàn về pháp lý. Sẽ là một xãhội bất công và quyền con người bị xâm phạm nếu dân chúng luôncảm thấy bất an bởi cảm giác có thể bị đưa vào vòng quay của tố tụnghình sự với tư cách là người bị tình nghi, bị can, bị cáo bất cứ lúcnào. Vừa đảm bảo việc phát hiện xử lý tội phạm, vừa phải đảm bảokhông xâm phạm quyền con người là một mâu thuẫn, để giải quyếthài hòa mâu thuẫn này đó chính là biểu hiện của một kiểu tố tụnghình sự trong một nhà nước văn minh và Tòa án nhân dân có vị trítrung tâm và xét xử được coi là hoạt động trọng tâm. Hoạt động củaTòa án nhân dân nhằm bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyềncông dân, trong đó có quyền của bị cáo. Để đảm bảo việc xét xử đượcchính xác, khách quan, bảo vệ quyền con người, quyền công dân,giảm thiểu những oan sai trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự,pháp luật tố tụng hình sự quy định Tòa án nhân dân thực hiện nguyêntắc hai cấp xét xử, các cấp xét xử hiện nay là cấp xét xử sơ thẩm vàcấp xét xử phúc thẩm. Xét về thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của TANDcấp huyện được quy định tại Khoản 1 Điều 268 Bộ luật tố tụng hìnhsự 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018). Theo đó, TAND cấp huyệnvà Tòa án quân sự khu vực (gọi chung là Tòa án nhân dân cấp huyện)xét xử sơ thẩm những vụ án hình sự về tội phạm ít nghiêm trọng, tộiphạm nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêm trọng, trừ những tội phạmnhư: Tội xâm phạm an ninh quốc gia, các tội phá hoại hòa bình,chống loài người và tội phạm chiến tranh, tội phạm được thực hiệnngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và một sốtội quy định tại Khoản 1, Điều 170, Bộ luật Tố tụng hình sự. Căn cứ quy định cho thấy pháp luật hiện hành trao cho TANDcấp huyện thẩm quyền xét xử vụ án hình sự với phạm vi khá rộng,chỉ trừ những tội phạm có tính chất đặc thù đã được quy định trongBộ luật tố tụng hình sự, do đó Tòa án nhân dân không cho phép bấtcứ có sai sót đối với cơ quan, người tiến hành tố tụng. Điều này đặt rayêu cầu ngày càng cao trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân 1các cấp nói chung cũng như TAND cấp huyện, hạn chế oan, sai tronghoạt động xét xử, phải bảo vệ quyền cho bị cáo một cách tốt nhất. Tuy nhiên, trên thực tế, trong hoạt động xét xử sơ thẩm các vụán hình sự của TAND cấp huyện, một số Thẩm phán, HTND, KSVchưa có ý thức tôn trọng và bảo vệ các quyền của bị cáo hoặc nănglực chuyên môn còn hạn chế, trong khi một số quy định pháp luật cònbất cập, gây khó khăn cho bị cáo thực hiện các quyền của mình cũngnhư người bào chữa cho bị cáo chưa hoàn toàn được độc lập để pháthuy tốt vai trò trong nhiệm vụ bảo vệ các bị cáo. Tình hình này chothấy, các quyền của bị cáo ở một số phiên tòa xét xử sơ thẩm các vụán hình sự của TAND cấp huyện ở tỉnh Quảng Bình chưa được bảođảm, còn nhiều bất cập,vi phạm nghiêm trọng quyền con người,quyền công dân, làm cho một b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật hành chính Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quyền của bị cáo Tòa án nhân dân cấp huyệnTài liệu liên quan:
-
30 trang 559 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
97 trang 316 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
26 trang 290 0 0
-
155 trang 285 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 284 0 0 -
26 trang 277 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 272 0 0