![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Bảo đảm quyền đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm dân sự từ thực tiễn Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.56 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nhằm làm rõ những bất cập trong quy định pháp luật về bảo đảm quyền đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm dân sự ở Việt Nam và thực tiễn bảo đảm quyền đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm dân sự tại TANDCC tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đó, kiến nghị các giải pháp bảo đảm quyền đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm dân sự tại TANDCC tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Bảo đảm quyền đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm dân sự từ thực tiễn Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THÙY BẢO ĐẢM QUYỀN ĐỀ NGHỊ KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁNNHÂN DÂN CẤP CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8 3 8 0 1 0 2 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐỖ THỊ KIM TIÊN Phản biện 1: TS. Phạm Quang Huy – Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Tất Viễn – Viện Khoa học Chính sáchvà Pháp luật Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 207, Nhà A – Phân viện Hành chính Quốc gia tạiThành phố Hồ Chí Minh. Số: 10 Đường 3/2, phường 12, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 08 giờ 00 phút ngày 24 tháng 5 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia Hoặc trên trang Web Ban Quản lý đào tạo Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việc xây dựng và hoàn thiện chế định giám đốc thẩm dân sựnhằm nâng cao chất lượng xét xử của Tòa án, bảo vệ quyền, lợi íchhợp pháp của đương sự là một trong những nhiệm vụ trọng tâm củacải cách tư pháp. Do đó, chế định giám đốc thẩm dân sự đã được quyđịnh khá chi tiết và đầy đủ trong Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015,là cơ sở để Tòa án bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự;vô hiệu hóa bản án, quyết định có sai lầm, vi phạm pháp luật nghiêmtrọng; bảo đảm việc xét xử đúng đắn, hợp pháp, các bản án, quyếtđịnh được thi hành trên thực tế và tính ổn định, thống nhất của phápluật. Bảo đảm quyền đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm cũng là nềntảng để xây dựng các quy định về giám đốc thẩm dân sự nói riêng vàcác quy định pháp luật nói chung. Bởi thông qua việc xem xét đơn đềnghị giám đốc thẩm đối với các bản án, quyết định của Tòa án đã cóhiệu lực pháp luật, TAND cấp trên đã phát hiện ra những sai lầmtrong việc áp dụng pháp luật, những vi phạm pháp luật tố tụng từ đórút kinh nghiệm hoặc lựa chọn làm án lệ. Tuy nhiên hiện nay, các quy định của pháp luật về bảo đảmquyền đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm dân sự trong chế định giámđốc thẩm có những điểm chưa phù hợp với thực tiễn. Một số quyđịnh còn chung chung, chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng. Một số trườnghợp chưa thống nhất, chưa được nghiên cứu bổ sung. Sự bất cập củacác quy định đó đã gây ra không ít khó khăn cho đương sự, các cơquan, tổ chức khác khi thực hiện quyền của mình, do đó cần phảiđược rà soát, đánh giá, sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện. 1 Thực tế tại TANDCC tại Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy,thực trạng nộp đơn đề nghị giám đốc thẩm dân sự không chỉ nhiều vềsố lượng, phức tạp về nội dung tranh chấp mà còn có tình trạng nộpđơn đề nghị tràn lan, thiếu căn cứ, không đủ điều kiện thụ lý đã gâylên sức ép lớn về khối lượng công việc cần giải quyết. Bên cạnh đó,việc chậm trễ trong thụ lý, giải quyết đơn đề nghị kháng nghị củaTòa án làm phát sinh nhiều vướng mắc cần phải có giải pháp khắcphục. Từ nhận thức trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Bảo đảm quyềnđề nghị kháng nghị giám đốc thẩm dân sự từ thực tiễn Tòa ánnhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu, tìmra những giải pháp sửa đổi, bổ sung góp phần hoàn thiện quy địnhcủa pháp luật. Đồng thời, kiến nghị biện pháp thống nhất thực tiễn ápdụng pháp luật để chế định giám đốc thẩm được áp dụng một cáchhiệu quả góp phần bảo vệ công lý, bảo đảm quyền, lợi ích hợp phápcủa công dân. 2. Tình hình nghiên cứu Qua khảo sát, thời gian qua đã có một số công trình nghiên cứukhoa học có liên quan đến đề tài này như sau: - Đề tài Khoa học cấp bộ Thực trạng giải quyết đơn đề nghịgiám đốc thẩm, tái thẩm tại Tòa án nhân dân tối cao, những vướngmắc và kiến nghị (2012), do Nguyễn Huy Du (Tòa án nhân dân tốicao) chủ nhiệm. - Sách Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sự (2012), Nhàxuất bản Lao động - Xã hội, chủ biên Trần Anh Tuấn bàn về Thủ tụcgiám đốc thẩm, tái thẩm dân sự và thủ tục xem xét lại các quyết địnhcủa Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. 2 - Sách Bình luận những điểm mới trong Bộ luật Tố tụng dân sựnăm 2015 (2015), Nhà xuất bản Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam,Chủ biên Nguyễn Thị Hoài Phương. - Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội về:Giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Bảo đảm quyền đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm dân sự từ thực tiễn Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THÙY BẢO ĐẢM QUYỀN ĐỀ NGHỊ KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁNNHÂN DÂN CẤP CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8 3 8 0 1 0 2 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐỖ THỊ KIM TIÊN Phản biện 1: TS. Phạm Quang Huy – Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Tất Viễn – Viện Khoa học Chính sáchvà Pháp luật Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 207, Nhà A – Phân viện Hành chính Quốc gia tạiThành phố Hồ Chí Minh. Số: 10 Đường 3/2, phường 12, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 08 giờ 00 phút ngày 24 tháng 5 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia Hoặc trên trang Web Ban Quản lý đào tạo Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việc xây dựng và hoàn thiện chế định giám đốc thẩm dân sựnhằm nâng cao chất lượng xét xử của Tòa án, bảo vệ quyền, lợi íchhợp pháp của đương sự là một trong những nhiệm vụ trọng tâm củacải cách tư pháp. Do đó, chế định giám đốc thẩm dân sự đã được quyđịnh khá chi tiết và đầy đủ trong Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015,là cơ sở để Tòa án bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự;vô hiệu hóa bản án, quyết định có sai lầm, vi phạm pháp luật nghiêmtrọng; bảo đảm việc xét xử đúng đắn, hợp pháp, các bản án, quyếtđịnh được thi hành trên thực tế và tính ổn định, thống nhất của phápluật. Bảo đảm quyền đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm cũng là nềntảng để xây dựng các quy định về giám đốc thẩm dân sự nói riêng vàcác quy định pháp luật nói chung. Bởi thông qua việc xem xét đơn đềnghị giám đốc thẩm đối với các bản án, quyết định của Tòa án đã cóhiệu lực pháp luật, TAND cấp trên đã phát hiện ra những sai lầmtrong việc áp dụng pháp luật, những vi phạm pháp luật tố tụng từ đórút kinh nghiệm hoặc lựa chọn làm án lệ. Tuy nhiên hiện nay, các quy định của pháp luật về bảo đảmquyền đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm dân sự trong chế định giámđốc thẩm có những điểm chưa phù hợp với thực tiễn. Một số quyđịnh còn chung chung, chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng. Một số trườnghợp chưa thống nhất, chưa được nghiên cứu bổ sung. Sự bất cập củacác quy định đó đã gây ra không ít khó khăn cho đương sự, các cơquan, tổ chức khác khi thực hiện quyền của mình, do đó cần phảiđược rà soát, đánh giá, sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện. 1 Thực tế tại TANDCC tại Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy,thực trạng nộp đơn đề nghị giám đốc thẩm dân sự không chỉ nhiều vềsố lượng, phức tạp về nội dung tranh chấp mà còn có tình trạng nộpđơn đề nghị tràn lan, thiếu căn cứ, không đủ điều kiện thụ lý đã gâylên sức ép lớn về khối lượng công việc cần giải quyết. Bên cạnh đó,việc chậm trễ trong thụ lý, giải quyết đơn đề nghị kháng nghị củaTòa án làm phát sinh nhiều vướng mắc cần phải có giải pháp khắcphục. Từ nhận thức trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Bảo đảm quyềnđề nghị kháng nghị giám đốc thẩm dân sự từ thực tiễn Tòa ánnhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu, tìmra những giải pháp sửa đổi, bổ sung góp phần hoàn thiện quy địnhcủa pháp luật. Đồng thời, kiến nghị biện pháp thống nhất thực tiễn ápdụng pháp luật để chế định giám đốc thẩm được áp dụng một cáchhiệu quả góp phần bảo vệ công lý, bảo đảm quyền, lợi ích hợp phápcủa công dân. 2. Tình hình nghiên cứu Qua khảo sát, thời gian qua đã có một số công trình nghiên cứukhoa học có liên quan đến đề tài này như sau: - Đề tài Khoa học cấp bộ Thực trạng giải quyết đơn đề nghịgiám đốc thẩm, tái thẩm tại Tòa án nhân dân tối cao, những vướngmắc và kiến nghị (2012), do Nguyễn Huy Du (Tòa án nhân dân tốicao) chủ nhiệm. - Sách Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sự (2012), Nhàxuất bản Lao động - Xã hội, chủ biên Trần Anh Tuấn bàn về Thủ tụcgiám đốc thẩm, tái thẩm dân sự và thủ tục xem xét lại các quyết địnhcủa Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. 2 - Sách Bình luận những điểm mới trong Bộ luật Tố tụng dân sựnăm 2015 (2015), Nhà xuất bản Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam,Chủ biên Nguyễn Thị Hoài Phương. - Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội về:Giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Luật Hiến pháp Luật Hành chính Quyền đề nghị kháng nghị Giám đốc thẩm dân sựTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 340 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 305 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 285 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 284 0 0 -
64 trang 275 0 0
-
26 trang 275 0 0
-
115 trang 270 0 0