Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và luật hành chính: Bảo vệ quyền con người qua kiểm sát các vụ việc hôn nhân và gia đình – Từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 318.05 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của Luận văn là đánh giá thực trạng bảo vệ quyền con người trong kiểm sát các vụ việc HN&GĐ của VKSND huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Đề xuất những giải pháp tăng cường bảo vệ quyền con người trong kiểm sát các vụ việc HN&GĐ của VKSND cấp huyện nói chung và Viện kiểm sát nhân dân huyện Bố Trạch nói riêng trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và luật hành chính: Bảo vệ quyền con người qua kiểm sát các vụ việc hôn nhân và gia đình – Từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ............./............. ......./....... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN MẠNH GIANG BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI QUA KIỂM SÁT CÁC VỤ VIỆC HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH – TỪ THỰC TIỄN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2021 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THỊ HƯƠNG Phản biện 1: ..................................................................... Phản biện 2: .................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 201- Đường Phan Bội Châu - Tp Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi ……giờ...…ngày.... tháng…năm 2021 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền công tố là một dạng quyền lực nhà nước trong lĩnh vựctư pháp, là một chế định Hiến pháp quan trọng của Nhà nước ta. Đâylà một trong những biện pháp hữu hiệu của Nhà nước dùng để đấutranh phòng, chống tội phạm, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đồng thời thể hiện quanđiểm đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước nhằm bảo đảmmọi hành vi phạm tội, người phạm tội phải được phát hiện, khởi tố,điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh, đúng người, đúng tội,đúng pháp luật, không làm oan người vô tội, không để lọt tội phạmvà người phạm tội, Quyền công tố được Hiến pháp năm 2013 ghi nhận và giao choViện kiểm sát nhân dân (VKSND) thực hiện để góp phần phòngchống tội phạm, bảo vệ các quyền cơ bản của công dân, là nền tảngcơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Quyền công tốcủa Viện kiểm sát được thực hiện trong suốt quá trình giải quyết vụán, đặc biệt là trong giai đoạn điều tra, xét xử vụ án hình sự. Hiệuquả của việc thực hiện quyền công tố trong giai đoạn điều tra, xét xửphụ thuộc vào nhiều yếu tố mang tính chất bảo đảm thực hiện quyềncông tố như cơ sở pháp lý, năng lực của đội ngũ cán bộ, công chứcViện kiểm sát, yếu tố cơ sơ vật chất và một số yếu tố khác. Về cơ bản, các yếu tố này đã giúp cho Viện kiểm sát thực hiệntốt quyền công tố, tuy nhiên, thực tiễn thực hiện quyền công tố tronggiai đoạn điều tra, xét xử vụ án hiện nay cho thấy, những yếu tố bảođảm quyền công tố của Viện kiểm sát vẫn còn một số hạn chế nhấtđịnh, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả của thực hiện quyền công 1tố. Đó là những hạn chế cụ thể như: sự bất cập của cơ sở pháp lý quyđịnh về quyền công tố; sự phối hợp của chính quyền địa phương, cáccơ quan hữu quan trong công tác thực hành quyền công tố còn thiếukịp thời; quá trình thực thi quyền công tố trong giai đoạn điều tra,giai đoạn xét xử vụ án hình sự còn nhiều hạn chế. Thông qua nghiêncứu thực tiễn vấn đề bảo đảm quyền công tố trong giai đoạn điều tra,xét xử tại Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình, ta sẽ thấy rõđược những tồn tại hạn chế này. Việc hoàn thiện các yếu tố bảo đảmquyền công tố của VKSND trong giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩmvụ án hình sự là một đòi hỏi cấp bách của Đảng và Nhà nước tronggiai đoạn hiện nay. Xuất phát từ lý do thực tiễn nêu trên, học viênquyết định lựa chọn đề tài luận văn: “Bảo đảm quyền công tố tronggiai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình sự - từ thực tiễnViện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình”để làm luận văn thạc sỹchuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật hành chính. Nội dung nghiêncứu của luận văn thật sự có những ý nghĩa nhất định về mặt lý luậnvà thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến quá trình nghiên cứu của luận văn có một số côngtrình khoa học đã được công bố, trong đó có thể kể đến một số công trìnhtiêu biểu sau: - Luận án Tiến sĩ Luật học: Quyền công tố ở Việt Nam, của LêThị Tuyết Hoa, năm 2002 .Trong luận án này, tác giả đã đề cập đếnnhững vấn đề lý luận về QCTvà tổ chức thực hành QCTở một sốnước trên thế giới; thực trạng tổ chức thực hànhquyền công tốở ViệtNam từ 1988 đến 2000 và một số kiến nghị nhằm hoàn thiệnphápluật về hoạt động công tố ở trước Tòa án. Còn luận văn mà tácgiả lựa chọn lại tập trung nghiên cứu sâu về việc về việc bảo đảmquyền công tốtrong giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình sự. 2 - Sách chuyên khảo: Thực hành quyền công tố và kiểm sát cáchoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra do tác giả Lê Hữu Thểlàm chủ biên xuất bản năm 2005, Nxb Tư pháp. Cuốn sách này làcông trình nghiên cứu về cơ sở lý luận của quyền công tố, thực hànhquyền công tốvà kiểm sát hoạt động tư pháp trong tố tụng hình sựcủa Viện kiểm sát, kết quả nghiên cứu về tổ chức và hoạt động củacơ quan công tố của một số nước trên thế giới. - Đề tài khoa học cấp bộ: “Những giải pháp nâng cao chấtlượng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp” doVKSND tối cao thực hiện năm 2002. Trong công trình này trên cơ sởtổng kết thực tiễn, các tác giả đã đưa ra nhiều giải pháp khác nhaunhằm nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tốvà kiểmsát hoạt động tư pháp. - Đề tài khoa học cấp bộ:“Những vấn đề lý luận về quyền côngtố và thực tiễn hoạt động công tố ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay”của Viện khoa học VKSNDTC thực hiện năm 1999 cũng đã tiếpcận nghiên cứu về vấn đề quyền công tố ở góc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: