Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Bảo vệ quyền con người thông qua kiểm sát xét xử vụ án hình sự - Từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.99 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả việc bảo vệ quyền con người thông qua kiểm sát xét xử vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân nói chung, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Bảo vệ quyền con người thông qua kiểm sát xét xử vụ án hình sự - Từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../ ............... ......../ ........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG THANH THU BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜITHÔNG QUA KIỂM SÁT XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ - TỪ THỰC TIỄN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp – Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TƢỜNG DUY KIÊN Phản biện 1: .................................................................. . ....................................................................................... Phản biện 2: .................................................................. . ....................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốcgia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chínhQuốc gia 2 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Bảo vệ quyền con người, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho conngười phát triển toàn diện là mục tiêu cơ bản của Đảng và Nhà nướcta. Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của ĐảngCộng sản Việt Nam đặc biệt quan tâm đến quyền con người. Đảngcoi đây là một trong nội dung quan trọng để tiếp tục phát huy nhân tốcon người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo ra sức bật mớicho sự phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay. Qua quá trình học tập, nghiên cứu về Luật Hành chính vàLuật Hiến pháp, bản thân nhận thấy cần nghiên cứu chuyên sâu, nhấtlà trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang tích cực hoàn thiện bộ máynhà nước, hệ thống pháp luật theo tinh thần Hiến pháp năm 2013,trong đó có những bộ luật cơ bản nhằm bảo vệ quyền con người. Mặtkhác, thực tiễn tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp tại địaphương thời gian qua còn hạn chế, quyền con người có lúc chưa đượcphát huy. Với những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài: “Bảo vệ quyềncon người thông qua kiểm sát xét xử vụ án hình sự - Từ thực tiễnViện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi”. Với mong muốn đượcnghiên cứu một cách đầy đủ về cơ sở lý luận, thực trạng của hoạtđộng này, qua đó đề xuất giải pháp để tiếp tục góp phần hoàn thiệnvà nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền con người trong quá trình thực thipháp luật.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 1 Vấn đề bảo vệ quyền con người nói chung, quyền con ngườitrong hoạt động tố tụng hình sự được nhiều chuyên gia, nhà khoa học,nhà nghiên cứu và nhiều công trình khoa học đã nghiên cứu vấn đề nàydưới nhiều gốc độ khác nhau. Có thể liệt kê một số công trình nghiêncứu liên quan đến lĩnh vực trên như sau: Về Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia năm 2006 “Bảo vệquyền con người bằng pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sựtrong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam” doTSKH.PGS. Lê Văn Cảm, TS Nguyễn Ngọc Chi, TS. Trịnh Quốc Toảnđồng chủ trì; Chuyên khảo “Bảo vệ quyền con người trong luật hình sự,luật tố tụng hình sự Việt Nam” của TS Trần Quang Tiệp, do Nhà xuấtbản Chính trị Quốc gia xuất bản năm 2004; bài báo “Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với việc bảo đảm quyền con người”của PGS.TS. Tường Duy Kiên, được công bố trên Tạp Chí Nghề nghiệpnăm 2004. Cấp độ luận văn thạc sĩ có các đề tài: “Bảo đảm quyền conngười trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự” của tác giả Lương ĐứcDương (luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nộinăm 2015); “Kiểm sát xét xử các vụ án hình sự góp phần bảo vệ cácquyền con người” của tác giả Trần Văn Hội (luận văn Thạc sĩ Luật học,Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2012); “Bảo đảm quyền conngười trong hoạt động xét xử vụ án hình sự” của tác giả Ngô Thị Thanh(luận văn Thạc sĩ Luật học Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm2013). 2 Dưới góc độ khoa học, các công trình nói trên là hết sức cógiá trị đối với những người đã và đang nghiên cứu về bảo đảm quyềncon người nói chung, bảo đảm quyền con người trong lĩnh vực hình sựnói riêng. Tuy nhiên, đến nay đề tài: “Bảo vệ quyền con người thôngqua kiểm sát xét xử vụ án hình sự - Từ thực tiễn Viện kiểm sát nhândân tỉnh Quảng Ngãi” là công trình nghiên cứu đầu tiên mang tínhtoàn diện đối với Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Nghiên cứu những vấn đề lý luận về bảo vệ quyền con ngườithông qua kiểm sát xét xử vụ án hình sự; qua đó đánh giá kết quả đạtđược, nêu những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân. Từ đó, đề xuất cácgiải pháp để nâng cao vai trò bảo vệ quyền con người thông qua kiểmsát xét xử vụ án hình sự - Từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân tỉnhQuảng Ngãi trong thời gian đến. - Nhiệm vụ: Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về bảo vệ quyền con ngườicủa Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi theo quy định của Bộluật Tố tụng hình sự năm 2015 và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhândân năm 2014. Thực trạng bảo vệ quyền con ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Bảo vệ quyền con người thông qua kiểm sát xét xử vụ án hình sự - Từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../ ............... ......../ ........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG THANH THU BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜITHÔNG QUA KIỂM SÁT XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ - TỪ THỰC TIỄN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp – Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TƢỜNG DUY KIÊN Phản biện 1: .................................................................. . ....................................................................................... Phản biện 2: .................................................................. . ....................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốcgia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chínhQuốc gia 2 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Bảo vệ quyền con người, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho conngười phát triển toàn diện là mục tiêu cơ bản của Đảng và Nhà nướcta. Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của ĐảngCộng sản Việt Nam đặc biệt quan tâm đến quyền con người. Đảngcoi đây là một trong nội dung quan trọng để tiếp tục phát huy nhân tốcon người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo ra sức bật mớicho sự phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay. Qua quá trình học tập, nghiên cứu về Luật Hành chính vàLuật Hiến pháp, bản thân nhận thấy cần nghiên cứu chuyên sâu, nhấtlà trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang tích cực hoàn thiện bộ máynhà nước, hệ thống pháp luật theo tinh thần Hiến pháp năm 2013,trong đó có những bộ luật cơ bản nhằm bảo vệ quyền con người. Mặtkhác, thực tiễn tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp tại địaphương thời gian qua còn hạn chế, quyền con người có lúc chưa đượcphát huy. Với những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài: “Bảo vệ quyềncon người thông qua kiểm sát xét xử vụ án hình sự - Từ thực tiễnViện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi”. Với mong muốn đượcnghiên cứu một cách đầy đủ về cơ sở lý luận, thực trạng của hoạtđộng này, qua đó đề xuất giải pháp để tiếp tục góp phần hoàn thiệnvà nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền con người trong quá trình thực thipháp luật.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 1 Vấn đề bảo vệ quyền con người nói chung, quyền con ngườitrong hoạt động tố tụng hình sự được nhiều chuyên gia, nhà khoa học,nhà nghiên cứu và nhiều công trình khoa học đã nghiên cứu vấn đề nàydưới nhiều gốc độ khác nhau. Có thể liệt kê một số công trình nghiêncứu liên quan đến lĩnh vực trên như sau: Về Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia năm 2006 “Bảo vệquyền con người bằng pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sựtrong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam” doTSKH.PGS. Lê Văn Cảm, TS Nguyễn Ngọc Chi, TS. Trịnh Quốc Toảnđồng chủ trì; Chuyên khảo “Bảo vệ quyền con người trong luật hình sự,luật tố tụng hình sự Việt Nam” của TS Trần Quang Tiệp, do Nhà xuấtbản Chính trị Quốc gia xuất bản năm 2004; bài báo “Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với việc bảo đảm quyền con người”của PGS.TS. Tường Duy Kiên, được công bố trên Tạp Chí Nghề nghiệpnăm 2004. Cấp độ luận văn thạc sĩ có các đề tài: “Bảo đảm quyền conngười trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự” của tác giả Lương ĐứcDương (luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nộinăm 2015); “Kiểm sát xét xử các vụ án hình sự góp phần bảo vệ cácquyền con người” của tác giả Trần Văn Hội (luận văn Thạc sĩ Luật học,Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2012); “Bảo đảm quyền conngười trong hoạt động xét xử vụ án hình sự” của tác giả Ngô Thị Thanh(luận văn Thạc sĩ Luật học Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm2013). 2 Dưới góc độ khoa học, các công trình nói trên là hết sức cógiá trị đối với những người đã và đang nghiên cứu về bảo đảm quyềncon người nói chung, bảo đảm quyền con người trong lĩnh vực hình sựnói riêng. Tuy nhiên, đến nay đề tài: “Bảo vệ quyền con người thôngqua kiểm sát xét xử vụ án hình sự - Từ thực tiễn Viện kiểm sát nhândân tỉnh Quảng Ngãi” là công trình nghiên cứu đầu tiên mang tínhtoàn diện đối với Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Nghiên cứu những vấn đề lý luận về bảo vệ quyền con ngườithông qua kiểm sát xét xử vụ án hình sự; qua đó đánh giá kết quả đạtđược, nêu những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân. Từ đó, đề xuất cácgiải pháp để nâng cao vai trò bảo vệ quyền con người thông qua kiểmsát xét xử vụ án hình sự - Từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân tỉnhQuảng Ngãi trong thời gian đến. - Nhiệm vụ: Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về bảo vệ quyền con ngườicủa Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi theo quy định của Bộluật Tố tụng hình sự năm 2015 và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhândân năm 2014. Thực trạng bảo vệ quyền con ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp Luật Hành Chính Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quyền con người Kiểm sát xét xửGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 268 0 0