Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Cải cách thủ tục hành chính tư pháp - Từ thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 570.61 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn góp phần bổ sung quan trọng vào nguồn lý luận ngành luật Hiến pháp và ngành luật Hành chính, góp phần làm sáng tỏ những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước về cải cách TTHC, cải cách TTHCTP; góp phần nâng cao nhận thức về cải cách TTHCTP và vai trò cải cách TTHCTP trong thực thi công vụ và đời sống dân sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Cải cách thủ tục hành chính tư pháp - Từ thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ THANH TÂM CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP- TỪ THỰC TIỄN TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ- NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN MINH SẢNPhản biện 1: PGS.TS. Vũ Trọng Hách, Học viện Hành chính Quốc Gia;Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Duy Phương, Đại học Luật, Đại học Huế ; Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành Chính Quốc gia Địa điểm : Phòng họp 201, nhà B. – Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số : 201 – Đường Phan Bội Châu – Thành phố Huế Thời gian : vào hồi 09 giờ 30 ngày 13 tháng 5 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thủ tục hành chính là toàn bộ quy tắc, trình tự thực hiện thẩmquyền do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Theo đó, cáccơ quan HCNN, các tổ chức, cá nhân phải tuân theo khi giải quyếtcác công việc. Việc cải cách TTHC trước hết phải rà soát thẩmquyền và trình tự, thủ tục thực hiện của cơ quan hành chính để đặt rayêu cầu và nhiệm vụ cải cách TTHC phù hợp. Kết quả cải cách TTHC một mặt cần được đánh giá từ hai phíatrong quan hệ song phương: từ phía người dân - nguồn gốc củaquyền lực nhà nước và từ phía Nhà nước - chủ thể đã cam kết nhậnlấy sự ủy thác thực hiện quyền lực của nhân dân. Mặt khác, kết quảcải cách TTHC được nhìn nhận từ nhiều góc độ - góc độ của các nhàhoạch định, thiết kế, thực hiện và góc độ của các nhà khoa học. Điềumà chúng ta mong muốn, cũng là điều mà tổ chức và người dân chờđợi, là đưa hai góc nhìn xích lại gần nhau để cùng nhìn về mộthướng, trong đó, lấy sự hài lòng cùa người dân làm thước đo; lấy sựtinh giản và hiệu quả của bộ máy nhà nước làm thành tựu. Trong lĩnh vực Tư pháp, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày02/6/2005 của Bộ Chính trị đã xác định “Toà án có vị trí trung tâm,xét xử là hoạt động trọng tâm” và Chánh án TAND tối cao đã có chỉthị yêu cầu các Tòa án “Đổi mới thủ tục hành chính tư pháp tronghoạt động của Tòa án các cấp nhằm công khai minh bạch các hoạtđộng của Tòa án và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân khicó công việc tại Tòa án”. Những năm qua, công tác cải cách 1TTHCTP tại TAND hai cấp tỉnh Quảng Bình luôn được xác định làmột trong những nhiệm vụ quan trọng, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo.Các đơn vị đã triển khai nhiều giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu quảhoạt động TTHCTP, đặc biệt là công tác hỗ trợ giải quyết, xét xử. Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới đất nước, của hội nhập kinhtế quốc tế, nhất là yêu cầu xây dựng NNPQ XHCN, việc đổi mớiTTHCTP trong hoạt động của Tòa án các cấp vẫn chưa đáp ứng yêucầu đặt ra. Tình trạng một số cơ quan tư pháp dành thuận lợi về phíamình, đẩy khó khăn về phía người dân và doanh nghiệp trong khigiải quyết công việc xảy ra ở nhiều nơi. Kết quả giải quyết TTHCTPtrên một số lĩnh vực cho tổ chức và người dân đạt kết quả còn thấp,vẫn chưa xóa bỏ được về cơ bản các TTHCTP mang tính quan liêu,gây phiền hà cho người dân và doanh nghiệp; nhiều văn bản thiếutính chặt chẽ, đã gây nhiều khó khăn và tạo khe hở trong quản lý.v.v... Vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Cải cách thủ tụchành chính tư pháp - Từ thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh QuảngBình” hoàn toàn phù hợp yêu cầu tất yếu, khách quan, có ý nghĩacấp thiết cả về lý luận và pháp lý thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến luận văn Tìm hiểu tình hình nghiên cứu những vấn đề liên quan đếnđề tài cho thấy các nhà khoa học đã tiếp cận theo nhiều cách, vớinhững cấp độ khác nhau. Các Luận văn thạc sĩ, Luận án tiến sỹ Luật học và các ngànhliên quan như: Luận văn thạc sĩ Quản lý công của tác giả Lê LâmSơn - Học viện hành chính quốc gia (2017) về Cải cách thủ tục 2hành chính tư pháp tại Toà án nhân dân tỉnh Kiên Giang; Luận ántiến sĩ Luật học của tác giả Trần Huy Liệu – Đại học Luật Hà Nội(2003) về “Đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháptheo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền”… - Các tham luận hội thảo quốc gia và đề tài nghiên cứu khoahọc cấp bộ như: Kỷ yếu Hội Thảo “Cải cách hành chính nhà nước ởViệt Nam - từ góc nhìn của các nhà khoa học” của Học viện hànhchính quốc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: