![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Cưỡng chế thi hành án dân sự trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 409.83 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của luận văn gồm có 3 chương: Cơ sở lý luận về cưỡng chế thi hành án dân sự; Thực trạng về cưỡng chế thi hành án dân sự trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông; Phương hướng và giải pháp bảo đảm cưỡng chế thi hành án dân sự trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Cưỡng chế thi hành án dân sự trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ..…/..…..……/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ ÁNH DƯƠNG CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG NÔ TỈNH ĐẮK NÔNG Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH ĐẮK LẮK - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Quang Thái Phản biện 1: PGS.TS. Lê Thị Hương Phản biện 2: TS. Vũ Anh Tuấn Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng 07 – Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ,Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia Khu vực Tây Nguyên. Số: 51 Phạm Văn Đồng, phường Tân Hòa, thành phố BuônMa Thuột. Thời gian: 09 giờ 30 phút, ngày 28 tháng 5 năm 2017. Có thể tìm hiểu Luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Thi hành án dân sự (THADS) là hoạt động có ý nghĩa quantrọng trong việc bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, duy trì ổn định,tật tự kỷ cương xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhândân, thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của nên kinh tế thị trường theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Nhằm hoàn thiện thể chế trong lĩnhvực thi hành án dân sự, ngày 14/11/2008 tại kỳ họp thứ 4 Quốc hộinước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thông qua Luậtthi hành án dân sự và được sửa đổi, bổ sung năm 20014. Đây là vănbản quan trọng, tạo cơ sở pháp lý để cơ quan thi hành án dân sự thựchiện tốt hơn vai trò, nhiệm vụ của mình trong quá trỉnh tổ chức thihành các bản án, quyết định của Tòa án, Hội đồng xử lý vụ việc cạnhtranh, Trọng tài thương mại. Trong quá trình tổ chức thi hành án, biện pháp động viên, thuyếtphục người phải thi hành án tự nguyện thi hành án được ưu tiên hàngđầu, tuy nhiên bên cạnh đó cần có các biện pháp cưỡng chế THADSđể đảm bảo thi hành án đối với người phải thi hành án không tựnguyện thi hành án. Cưỡng chế THADS là hoạt động thường xuyênđược thực hiện trong công tác THADS. Áp dụng khi các bản án,quyết định không được tự nguyện thi hành. Hiệu quả hoạt độngcưỡng chế THADS ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả công tác thihành án. Nhận thấy tầm quan trọng của các biện pháp cưỡng chếTHADS, Nhà nước đã quan tâm và xây dựng khung pháp lý cho việcáp dụng biện pháp cưỡng chế. Mặt khác, hoạt động cưỡng chếTHADS tác động sâu rộng đến các quan hệ xã hội của người đượcthi hành án, người phải thi hành án, người có quyền và nghĩa vụ liênquan trong bản án. Do đó, vấn đề cưỡng chế THADS của người phải 1thi hành án phải được nghiên cứu kỹ lưỡng để đảm bảo tính nghiêmminh của pháp luật, đồng thời bảo đảm quyền lợi hợp pháp củađương sự. Trước tình hình đó, tác giả lựa chọn đề tài Cưỡng chế thihành án dân sự trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông làmđề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều đề tài nghiên cứu nghiên cứu trong lĩnh Cưỡng chếTHADS, tuy nhiên mỗi đề tài có một cách tiếp cận góc độ khác nhauvà chưa có đề tài nào nghiên cứu tổng thể 06 biện pháp cưỡng chếTHADS, đặc biệt nghiên cứu đề tài Cưỡng chế thi hành án dân sựtrên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông là không trùng lặp. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài để nhận diện những bất cập, từ đó đề xuất giảipháp khắc phục khó khăn, vướng mắc đặt ra trong công tác THADStrên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông hiện nay. * Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu như vậy, nhiệm vụ nghiên cứu đượcxác định trên những khía cạnh sau: - Nghiên cứu những vấn đề lý luận về cưỡng chế THADS nhưkhái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, cơ sở của cưỡng chế THADS. - Phân tích, đánh giá những quy định của Luật THADS vềcưỡng chế THADS. - Khảo sát tình hình thực hiện cưỡng chế THADS tại huyệnKrông Nô, tỉnh Đắk Nông hiện nay. - Tìm ra được một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cưỡngchế THADS trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông. 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Các quy định của pháp luật về cưỡngchế THADS, thực trạng cưỡng chế THADS trên địa bàn huyệnKrông Nô. * Phạm vi nghiên cứu Đề tài tạp trung nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, nội dung và ýnghĩa của cưỡng chế THADS; cơ sở của pháp luật quy định cưỡng chếTHADS; nội dung các quy định của Luật THADS về cưỡng chếTHADS và thực tiễn thực hiện chúng tại huyện Krông Nô, tỉnh ĐắkNông trong những năm qua. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn được thực hiện trên cơ sở quan điểm của chủnghĩa Mác-Lênin, phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịchsử, quan điểm của Đảng, Nhà nước và tư tưởng Hồ Chí Minh vềnhà nước và pháp luật. * Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết; + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn; + Phương pháp thống kê; + Phương pháp phân tích, tổng hợp; + Phương pháp so sánh; + Phương pháp chuyên gia. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn * Ý nghĩa lý luận Luận văn là công trình nghiên cứu có tính hệ thống hóa các vấn đềlý luận về khái niệm về cưỡng chế THADS; Làm rõ được đặc điểm, ý 3nghĩa, nội dung của cưỡng chế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Cưỡng chế thi hành án dân sự trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ..…/..…..……/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ ÁNH DƯƠNG CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG NÔ TỈNH ĐẮK NÔNG Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH ĐẮK LẮK - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Quang Thái Phản biện 1: PGS.TS. Lê Thị Hương Phản biện 2: TS. Vũ Anh Tuấn Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng 07 – Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ,Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia Khu vực Tây Nguyên. Số: 51 Phạm Văn Đồng, phường Tân Hòa, thành phố BuônMa Thuột. Thời gian: 09 giờ 30 phút, ngày 28 tháng 5 năm 2017. Có thể tìm hiểu Luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Thi hành án dân sự (THADS) là hoạt động có ý nghĩa quantrọng trong việc bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, duy trì ổn định,tật tự kỷ cương xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhândân, thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của nên kinh tế thị trường theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Nhằm hoàn thiện thể chế trong lĩnhvực thi hành án dân sự, ngày 14/11/2008 tại kỳ họp thứ 4 Quốc hộinước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thông qua Luậtthi hành án dân sự và được sửa đổi, bổ sung năm 20014. Đây là vănbản quan trọng, tạo cơ sở pháp lý để cơ quan thi hành án dân sự thựchiện tốt hơn vai trò, nhiệm vụ của mình trong quá trỉnh tổ chức thihành các bản án, quyết định của Tòa án, Hội đồng xử lý vụ việc cạnhtranh, Trọng tài thương mại. Trong quá trình tổ chức thi hành án, biện pháp động viên, thuyếtphục người phải thi hành án tự nguyện thi hành án được ưu tiên hàngđầu, tuy nhiên bên cạnh đó cần có các biện pháp cưỡng chế THADSđể đảm bảo thi hành án đối với người phải thi hành án không tựnguyện thi hành án. Cưỡng chế THADS là hoạt động thường xuyênđược thực hiện trong công tác THADS. Áp dụng khi các bản án,quyết định không được tự nguyện thi hành. Hiệu quả hoạt độngcưỡng chế THADS ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả công tác thihành án. Nhận thấy tầm quan trọng của các biện pháp cưỡng chếTHADS, Nhà nước đã quan tâm và xây dựng khung pháp lý cho việcáp dụng biện pháp cưỡng chế. Mặt khác, hoạt động cưỡng chếTHADS tác động sâu rộng đến các quan hệ xã hội của người đượcthi hành án, người phải thi hành án, người có quyền và nghĩa vụ liênquan trong bản án. Do đó, vấn đề cưỡng chế THADS của người phải 1thi hành án phải được nghiên cứu kỹ lưỡng để đảm bảo tính nghiêmminh của pháp luật, đồng thời bảo đảm quyền lợi hợp pháp củađương sự. Trước tình hình đó, tác giả lựa chọn đề tài Cưỡng chế thihành án dân sự trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông làmđề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều đề tài nghiên cứu nghiên cứu trong lĩnh Cưỡng chếTHADS, tuy nhiên mỗi đề tài có một cách tiếp cận góc độ khác nhauvà chưa có đề tài nào nghiên cứu tổng thể 06 biện pháp cưỡng chếTHADS, đặc biệt nghiên cứu đề tài Cưỡng chế thi hành án dân sựtrên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông là không trùng lặp. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài để nhận diện những bất cập, từ đó đề xuất giảipháp khắc phục khó khăn, vướng mắc đặt ra trong công tác THADStrên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông hiện nay. * Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu như vậy, nhiệm vụ nghiên cứu đượcxác định trên những khía cạnh sau: - Nghiên cứu những vấn đề lý luận về cưỡng chế THADS nhưkhái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, cơ sở của cưỡng chế THADS. - Phân tích, đánh giá những quy định của Luật THADS vềcưỡng chế THADS. - Khảo sát tình hình thực hiện cưỡng chế THADS tại huyệnKrông Nô, tỉnh Đắk Nông hiện nay. - Tìm ra được một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cưỡngchế THADS trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông. 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Các quy định của pháp luật về cưỡngchế THADS, thực trạng cưỡng chế THADS trên địa bàn huyệnKrông Nô. * Phạm vi nghiên cứu Đề tài tạp trung nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, nội dung và ýnghĩa của cưỡng chế THADS; cơ sở của pháp luật quy định cưỡng chếTHADS; nội dung các quy định của Luật THADS về cưỡng chếTHADS và thực tiễn thực hiện chúng tại huyện Krông Nô, tỉnh ĐắkNông trong những năm qua. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn được thực hiện trên cơ sở quan điểm của chủnghĩa Mác-Lênin, phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịchsử, quan điểm của Đảng, Nhà nước và tư tưởng Hồ Chí Minh vềnhà nước và pháp luật. * Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết; + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn; + Phương pháp thống kê; + Phương pháp phân tích, tổng hợp; + Phương pháp so sánh; + Phương pháp chuyên gia. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn * Ý nghĩa lý luận Luận văn là công trình nghiên cứu có tính hệ thống hóa các vấn đềlý luận về khái niệm về cưỡng chế THADS; Làm rõ được đặc điểm, ý 3nghĩa, nội dung của cưỡng chế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính Cưỡng chế thi hành án dân sự Thi hành án dân sự Thi hành án dân sự ở cấp huyệnTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
2 trang 288 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 285 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 281 0 0 -
64 trang 274 0 0
-
26 trang 273 0 0