Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Giải quyết tố cáo về đất đai – Từ thực tiễn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 467.38 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn trước hết là làm rõ những vấn đề lý luận về tố cáo và giải quyết tố cáo về đất đai, thực tiễn giải quyết tố cáo về đất đai ở huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tố cáo về đất đai ở cấp huyện nói chung và huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Giải quyết tố cáo về đất đai – Từ thực tiễn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐÀO THỊ TUYẾT MAI GIẢI QUYẾT TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI – TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAMLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - 2017 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Tiến Hào Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 2 M ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nó cũng là yếu tốmang tính quyết định sự tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật khác trêntrái đất. Bởi vậy, nếu không có đất đai thì không có bất kỳ một ngành sản xuất nào,con người không thể tiến hành sản xuất ra của cải vật chất để duy trì cuộc sống vàduy trì nòi giống đến ngày nay. Trải qua một quá trình lịch sử lâu dài, con ngườichiếm hữu đất đai, biến đất đai từ một sản vật tự nhiên thành một tài sản của cá nhân,của cộng đồng, của một quốc gia. Đất đai không chỉ có những vai trò quan trọng nhưđã nêu trên mà nó còn có ý nghĩa về mặt chính trị. Tài sản quý giá ấy phải bảo vệbằng cả xương máu và vốn đất đai mà một quốc gia có được thể hiện sức mạnh củaquốc gia đó, ranh giới quốc gia thể hiện chủ quyền của một quốc gia. Đất đai còn lànguồn của cải, quyền sử dụng đất đai là nguyên liệu của thị trường nhà đất, nó là tàisản đảm bảo sự an toàn về tài chính, có thể mua bán, chuyển nhượng qua các thế hệ. Ở nước ta, từ khi đất nước bước vào thời kì đổi mới, thực hiện theo cơ chế thịtrường, nhất là khi Luật đất đai năm 1993 được ban hành, đất đai được coi là hànghóa đặc biệt thì các vụ tranh chấp về đất đai cũng như các vụ khiếu nại, tố cáo về đấtđai ngày càng tăng, ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình ổn định kinh tế - xã hội cũngnhư đời sống xã hội của mỗi người dân. Trước tình hình đó, hệ thống pháp luật vềkhiếu nại, tố cáo nói chung, khiếu nại, tố cáo về đất đai nói riêng của nước ta khôngngừng được hoàn thiện. Quản lý đất đai là nhiệm vụ của Nhà nước, là công việc rộnglớn và phức tạp, liên quan đến nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân. Mặc dù có nhiều cốgắng nhưng công tác quản lý về đất đai vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém làmnảy sinh những hành vi vi phạm pháp luật của không ít cơ quan, tổ chức, cá nhân, cánbộ, công chức trong lĩnh vực này dẫn đến khiếu nại, tố cáo. Tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân, được Hiến pháp vàpháp luật nước ta ghi nhận. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namnăm 2013 quy định: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cánhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân”.Tố cáo về đất đai là một trong những nhóm quan hệ đất đai diễn ra thường xuyên,phức tạp, nhạy cảm, ảnh hưởng sâu rộng đến tình hình an ninh, chính trị, kinh tế, xãhội của mỗi địa phương. Đáng chú ý, đơn thư tố cáo cán bộ, công chức, tổ chức, cánhân có hành vi vi phạm pháp luật về đất đai như việc cán bộ lợi dụng chức vụ, quyềnhạn để bao chiếm ruộng đất, chia chác đất đai; giao đất, cho thuê đất không đúng đốitượng, không đúng quy hoạch, không đúng mục đích sử dụng đất; việc sử dụng quỹ đấtcông ích trái quy định của pháp luật; cán bộ cửa quyền, nhũng nhiễu trong thực hiệncác thủ tục hành chính về đất đai, nhất là cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; hànhvi vi phạm pháp luật trong việc lập phương án bồi thường, hỗ trợ, việc thực hiện chủtrương dồn điền đổi thửa. Vì vậy, Nhà nước đã có nhiều quan tâm, cố gắng trong côngtác chỉ đạo, giải quyết các vụ việc tố cáo về đất đai. Tuy nhiên, tố cáo về đất đai vẫn 3diễn biến phức tạp, vẫn là một trong những nội dung quản lý đất đai gây sức ép rất lớncho cơ quan nhà nước. Giải quyết tố cáo về đất đai là một trong những nội dung quản lý hết sức quantrọng của công tác quản lý nhà nước về đất đai. Giải quyết tố cáo về đất đai nhằm giảiquyết các mâu thuẫn trong quan hệ đất đai, nó liên quan đến nhiều vấn đề phức tạpthuộc về pháp luật và những quan hệ xã hội khác, ảnh hưởng trực tiếp đến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Giải quyết tố cáo về đất đai – Từ thực tiễn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐÀO THỊ TUYẾT MAI GIẢI QUYẾT TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI – TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAMLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - 2017 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Tiến Hào Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 2 M ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nó cũng là yếu tốmang tính quyết định sự tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật khác trêntrái đất. Bởi vậy, nếu không có đất đai thì không có bất kỳ một ngành sản xuất nào,con người không thể tiến hành sản xuất ra của cải vật chất để duy trì cuộc sống vàduy trì nòi giống đến ngày nay. Trải qua một quá trình lịch sử lâu dài, con ngườichiếm hữu đất đai, biến đất đai từ một sản vật tự nhiên thành một tài sản của cá nhân,của cộng đồng, của một quốc gia. Đất đai không chỉ có những vai trò quan trọng nhưđã nêu trên mà nó còn có ý nghĩa về mặt chính trị. Tài sản quý giá ấy phải bảo vệbằng cả xương máu và vốn đất đai mà một quốc gia có được thể hiện sức mạnh củaquốc gia đó, ranh giới quốc gia thể hiện chủ quyền của một quốc gia. Đất đai còn lànguồn của cải, quyền sử dụng đất đai là nguyên liệu của thị trường nhà đất, nó là tàisản đảm bảo sự an toàn về tài chính, có thể mua bán, chuyển nhượng qua các thế hệ. Ở nước ta, từ khi đất nước bước vào thời kì đổi mới, thực hiện theo cơ chế thịtrường, nhất là khi Luật đất đai năm 1993 được ban hành, đất đai được coi là hànghóa đặc biệt thì các vụ tranh chấp về đất đai cũng như các vụ khiếu nại, tố cáo về đấtđai ngày càng tăng, ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình ổn định kinh tế - xã hội cũngnhư đời sống xã hội của mỗi người dân. Trước tình hình đó, hệ thống pháp luật vềkhiếu nại, tố cáo nói chung, khiếu nại, tố cáo về đất đai nói riêng của nước ta khôngngừng được hoàn thiện. Quản lý đất đai là nhiệm vụ của Nhà nước, là công việc rộnglớn và phức tạp, liên quan đến nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân. Mặc dù có nhiều cốgắng nhưng công tác quản lý về đất đai vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém làmnảy sinh những hành vi vi phạm pháp luật của không ít cơ quan, tổ chức, cá nhân, cánbộ, công chức trong lĩnh vực này dẫn đến khiếu nại, tố cáo. Tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân, được Hiến pháp vàpháp luật nước ta ghi nhận. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namnăm 2013 quy định: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cánhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân”.Tố cáo về đất đai là một trong những nhóm quan hệ đất đai diễn ra thường xuyên,phức tạp, nhạy cảm, ảnh hưởng sâu rộng đến tình hình an ninh, chính trị, kinh tế, xãhội của mỗi địa phương. Đáng chú ý, đơn thư tố cáo cán bộ, công chức, tổ chức, cánhân có hành vi vi phạm pháp luật về đất đai như việc cán bộ lợi dụng chức vụ, quyềnhạn để bao chiếm ruộng đất, chia chác đất đai; giao đất, cho thuê đất không đúng đốitượng, không đúng quy hoạch, không đúng mục đích sử dụng đất; việc sử dụng quỹ đấtcông ích trái quy định của pháp luật; cán bộ cửa quyền, nhũng nhiễu trong thực hiệncác thủ tục hành chính về đất đai, nhất là cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; hànhvi vi phạm pháp luật trong việc lập phương án bồi thường, hỗ trợ, việc thực hiện chủtrương dồn điền đổi thửa. Vì vậy, Nhà nước đã có nhiều quan tâm, cố gắng trong côngtác chỉ đạo, giải quyết các vụ việc tố cáo về đất đai. Tuy nhiên, tố cáo về đất đai vẫn 3diễn biến phức tạp, vẫn là một trong những nội dung quản lý đất đai gây sức ép rất lớncho cơ quan nhà nước. Giải quyết tố cáo về đất đai là một trong những nội dung quản lý hết sức quantrọng của công tác quản lý nhà nước về đất đai. Giải quyết tố cáo về đất đai nhằm giảiquyết các mâu thuẫn trong quan hệ đất đai, nó liên quan đến nhiều vấn đề phức tạpthuộc về pháp luật và những quan hệ xã hội khác, ảnh hưởng trực tiếp đến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật hành chính Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giải quyết tố cáo về đất đaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 311 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
115 trang 269 0 0