Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Giải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền của Uỷ Ban Nhân Dân huyện Cư M'ar, tỉnh Đăk Lăk

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 270.88 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn có ý nghĩa góp phần làm phong phú thêm lý luận giải quyết tranh chấp về đất đai. Đồng thời luận văn cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu hay phục vụ cho công tác giảng dạy ở các trường như: Trung cấp chính trị; quản lý nhà nước của huyện tổ chức. Đây cũng là tài liệu có giá trị nâng cao lý luận và nghiệp vụ đối với cán bộ làm công tác thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Giải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền của Uỷ Ban Nhân Dân huyện Cư M’ar, tỉnh Đăk LăkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ….…../……….. ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Y HƯNG NIÊ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAITHUỘC THẨM QUYỀN CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CƯ M’GAR, TỈNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành: luật hiến pháp và luật hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Đắk Lắk - Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ DIỆU OANHPhản biện 1:................................................................................... ...................................................................................Phản biện 2:.................................................................................... ........................................................................................ Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp ......................., Nhà ............ - Hộitrường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: ...… - Đường……......……… - Quận……....………- TP ................................................................................................. Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tư liệusản xuất đặc biệt là thành phần quan trọng của môi trường sống, làđịa bàn phân bổ các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá,xã hội, an ninh quốc phòng của mỗi quốc gia. Đất đai đóng vai tròquan trọng đối với sự phát triển kinh tế của nhân loại. Nhiều nướctrên thế giới đã giành sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề đất đai, đã xâydựng chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật về đất đai đượcđiều chỉnh cho phù hợp với sự phát triển kinh tế- xã hội của thế giới. Vì vậy quản lý nhà nước bằng pháp luật về đất đai ngày cànghoàn thiện, đã đạt được những tiến bộ rõ rệt, hệ thống quản lý nhànước về đất đai được tăng cường, từng bước phân cấp và phát huytính tự chủ của địa phương. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được,tình hình quản lý và sử dụng đất đai hiện nay đang có những hạn chế.Vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa có tính chiến lược lâudài và ổn định hoặc thiếu tính khả thi; cơ chế quản lý về đất đai thiếuhiệu quả; cơ quan quản lý đất đai các cấp nhìn chung còn nhiều yếukém. Chính vì thế tình trạng tranh chấp, khiếu nại về quản lý và sửdụng đất đai có xu hướng diễn biến phức tạp. Việc giải quyết tranhchấp, khiếu nại còn chưa kịp thời, thiếu hiệu quả. Những yếu kémtrong công tác quản lý và sử dụng đất nói chung cũng như những yếukém trong giải quyết tranh chấp, khiếu nại về đất đai nói riêng cónhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân rất quan trọng từ sựhạn chế, bất cập của chính sách, pháp luật đất đai và việc áp dụngpháp luật trong giải quyết tranh chấp về đất đai của các cơ quan nhànước có thẩm quyền. 1 Hệ thống các văn bản pháp luật đất đai ngày càng được sửađổi, bổ sung và hoàn thiện, trong đó quy định việc giải quyết tranhchấp đất đai thuộc thẩm quyền của ủy ban nhân dân (UBND) (cácĐiều 21, 22 Luật Đất đai năm 1987; Điều 38 của Luật Đất đai năm1993; Điều 136 Luật Đất đai năm 2003, Điều 203 - 209 luật đất đainăm 2013). Tuy nhiên, các quy định về thẩm quyền giải quyết tranhchấp đất đai mới chỉ dừng lại ở mức độ chung chung, nên trên thựctế dẫn đến sự chồng chéo, đùn đẩy giữa UBND với Tòa án. Tranhchấp đất đai là một hiện tượng bình thường trong mọi đời sống xãhội, không phụ thuộc vào một chế độ sở hữu nào đất đai. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề đất đai, quản lý nhà nước về đất đai luôn là mối quantâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, các sinh viênthí sinh của các trường đại học, vì vậy những năm gần đây đã cónhiều công trình khoa học được công bố liên quan đến lĩnh vực đấtđai, được nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau Các công trình đó đã luận chứng cơ chế điều chỉnh pháp luậtđất đai dưới góc độ lý luận chung về nhà nước và pháp luật hoặc đểphản ánh, phân tích, làm rõ về thực trạng áp dụng pháp luật tronggiải quyết tranh chấp, khiếu kiện về quyền sử dụng đất của hệ thốngcơ quan nhà nước. Những công trình khoa học như đã nêu ở trên lànhững tư liệu sống động, có giá trị th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: