Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Giải quyết vụ án hành chính của Tòa án nhân dân cấp tỉnh – từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 374.53 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu luận văn là xuất phát từ cơ sở lý luận và pháp lý về giải quyết vụ án hành chính, qua đánh giá thực trạng giải quyết vụ án hành của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất các giải pháp hoàn thiện giải quyết vụ án hành chính thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Giải quyết vụ án hành chính của Tòa án nhân dân cấp tỉnh – từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VÕ THỊ SANGGIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH - TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8 3 8 0 1 0 2 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HUỲNH VĂN THỚI Phản biện 1: TS. Phạm Quang Huy – Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS. Nguyễn Thanh Bình – Cục công tác phía Nam - BộTư pháp. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 207, Nhà A – Phân viện Học viện Hành chínhQuốc gia tại Thành phố Hồ Chí Minh. Số: 10 Đường 3/2, Phường 12, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 09 giờ 30 phút ngày 24 tháng 5 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia Hoặc trên trang Web Ban Quản lý đào tạo Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giải quyết vụ án hành chính có vai trò, ý nghĩa rất quan trọngkhông chỉ đối với người khởi kiện vụ án hành chính trong việc bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của họ, mà còn là nghĩa vụ và trách nhiệm củacơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng khi thụ lý một vụ ánhành chính. Việc giải quyết một vụ án hành chính đóng vai trò chínhtrong việc xem xét, đánh giá bản chất pháp lý của vụ việc nhằm đưa raphán xét về tính chất, mức độ pháp lý của vụ việc đó. Từ đó, nhân danhNhà nước, đưa ra phán quyết tương ứng với bản chất, mức độ trái haykhông trái pháp luật của vụ việc. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta rất quantâm đến việc này và đã điều chỉnh, bổ sung các chế định mới. Ngày25/11/2015, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóaXIII, kì họp thứ 10 đã thông qua Luật tố tụng hành chính, có hiệu lực kểtừ ngày 01/7/2016. Một số quy định đã được sửa đổi và bổ sung đã tạođiều kiện cho việc giải quyết các vụ án hành chính, góp phần bảo đảmquyền, lợi ích hợp pháp của công dân đồng thời hoàn thiện hơn các chếđịnh pháp luật liên quan đến hoạt động tố tụng hành chính. Từ ChươngIX quy định về khởi kiện, thụ lý vụ án cho đến Chương XI về phiên tòasơ thẩm và Chương XIII về thủ tục phúc thẩm của Luật Tố tụng hànhchính, trình tự và thủ tục giải quyết vụ án hành chính được quy định cụthể trong từng điều khoản. Tuy nhiên, trong thực tiễn giải quyết và xétxử, việc thực hiện các quy định trên còn gặp nhiều bất cập và khó khăn. Bên cạnh đó, một bên đương sự là tổ chức, cá nhân, cơ quannhà nước thuộc chủ thể quản lý hành chính có thẩm quyền ban hành 1quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định buộc thôiviệc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việccạnh tranh, danh sách cử tri bị cho là xâm phạm đến quyền và lợi íchhợp pháp của bên đương sự còn lại là cơ quan, tổ chức, cá nhân nhậnmột trong các quyết định hành chính, hành vi hành chính đó. Chínhvì sự khác biệt này, mà quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đươngsự cần được giải quyết một cách công bằng và khách quan nhất. Do đó, những quy định về thẩm quyền, trình tự giải quyết vụ ánhành chính của Tòa án nhân dân phải được quy định hết sức cụ thể, rõràng, là công cụ sắc bén và đầy hiệu lực của Nhà nước và xã hội trongđấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ trật tự an toàn xã hội, bảo vệpháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa, đồng thời phải thật sự là chỗdựa của Nhân dân trong bảo vệ công bằng quyền và lợi ích hợp phápcủa họ, triệt để tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Mặt khác, đây là một vấn đề chưa được nghiên cứu đầy đủ từthực tiễn của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. Việc nghiêncứu đề tài sẽ góp phần nhất định cho việc áp dụng pháp luật trongthực tiễn và đề xuất hoàn thiện pháp luật. Do đó, tác giả chọn đề tàiluận văn “Giải quyết vụ án hành chính của Tòa án nhân dân cấptỉnh – từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh”. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu khoahọc, hội thảo, các bài viết trên các tạp chí liên quan đến giải quyết vụán hành chính của Tòa án nhân dân: 2 Những công trình là đề tài khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ,các luận án tiến sĩ, luận văn, sách chuyên khảo nghiên cứu về trìnhtự, thủ tục giải quyết vụ án hành chính, cụ thể như: + Phạm Hồng Thái – Chủ biên (2001), Quyết định hành chính,hành vi hành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Giải quyết vụ án hành chính của Tòa án nhân dân cấp tỉnh – từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VÕ THỊ SANGGIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH - TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8 3 8 0 1 0 2 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HUỲNH VĂN THỚI Phản biện 1: TS. Phạm Quang Huy – Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS. Nguyễn Thanh Bình – Cục công tác phía Nam - BộTư pháp. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 207, Nhà A – Phân viện Học viện Hành chínhQuốc gia tại Thành phố Hồ Chí Minh. Số: 10 Đường 3/2, Phường 12, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 09 giờ 30 phút ngày 24 tháng 5 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia Hoặc trên trang Web Ban Quản lý đào tạo Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giải quyết vụ án hành chính có vai trò, ý nghĩa rất quan trọngkhông chỉ đối với người khởi kiện vụ án hành chính trong việc bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của họ, mà còn là nghĩa vụ và trách nhiệm củacơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng khi thụ lý một vụ ánhành chính. Việc giải quyết một vụ án hành chính đóng vai trò chínhtrong việc xem xét, đánh giá bản chất pháp lý của vụ việc nhằm đưa raphán xét về tính chất, mức độ pháp lý của vụ việc đó. Từ đó, nhân danhNhà nước, đưa ra phán quyết tương ứng với bản chất, mức độ trái haykhông trái pháp luật của vụ việc. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta rất quantâm đến việc này và đã điều chỉnh, bổ sung các chế định mới. Ngày25/11/2015, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóaXIII, kì họp thứ 10 đã thông qua Luật tố tụng hành chính, có hiệu lực kểtừ ngày 01/7/2016. Một số quy định đã được sửa đổi và bổ sung đã tạođiều kiện cho việc giải quyết các vụ án hành chính, góp phần bảo đảmquyền, lợi ích hợp pháp của công dân đồng thời hoàn thiện hơn các chếđịnh pháp luật liên quan đến hoạt động tố tụng hành chính. Từ ChươngIX quy định về khởi kiện, thụ lý vụ án cho đến Chương XI về phiên tòasơ thẩm và Chương XIII về thủ tục phúc thẩm của Luật Tố tụng hànhchính, trình tự và thủ tục giải quyết vụ án hành chính được quy định cụthể trong từng điều khoản. Tuy nhiên, trong thực tiễn giải quyết và xétxử, việc thực hiện các quy định trên còn gặp nhiều bất cập và khó khăn. Bên cạnh đó, một bên đương sự là tổ chức, cá nhân, cơ quannhà nước thuộc chủ thể quản lý hành chính có thẩm quyền ban hành 1quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định buộc thôiviệc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việccạnh tranh, danh sách cử tri bị cho là xâm phạm đến quyền và lợi íchhợp pháp của bên đương sự còn lại là cơ quan, tổ chức, cá nhân nhậnmột trong các quyết định hành chính, hành vi hành chính đó. Chínhvì sự khác biệt này, mà quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đươngsự cần được giải quyết một cách công bằng và khách quan nhất. Do đó, những quy định về thẩm quyền, trình tự giải quyết vụ ánhành chính của Tòa án nhân dân phải được quy định hết sức cụ thể, rõràng, là công cụ sắc bén và đầy hiệu lực của Nhà nước và xã hội trongđấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ trật tự an toàn xã hội, bảo vệpháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa, đồng thời phải thật sự là chỗdựa của Nhân dân trong bảo vệ công bằng quyền và lợi ích hợp phápcủa họ, triệt để tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Mặt khác, đây là một vấn đề chưa được nghiên cứu đầy đủ từthực tiễn của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. Việc nghiêncứu đề tài sẽ góp phần nhất định cho việc áp dụng pháp luật trongthực tiễn và đề xuất hoàn thiện pháp luật. Do đó, tác giả chọn đề tàiluận văn “Giải quyết vụ án hành chính của Tòa án nhân dân cấptỉnh – từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh”. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu khoahọc, hội thảo, các bài viết trên các tạp chí liên quan đến giải quyết vụán hành chính của Tòa án nhân dân: 2 Những công trình là đề tài khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ,các luận án tiến sĩ, luận văn, sách chuyên khảo nghiên cứu về trìnhtự, thủ tục giải quyết vụ án hành chính, cụ thể như: + Phạm Hồng Thái – Chủ biên (2001), Quyết định hành chính,hành vi hành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Luật Hiến pháp Luật Hành chính Giải quyết vụ án hành chính Tòa án nhân dân cấp tỉnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 359 5 0 -
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 274 0 0 -
115 trang 259 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 245 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 243 0 0 -
26 trang 241 0 0