Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn đối với giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn nhằm đánh giá thực trạng hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội nói chung và hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn nói riêng đối với giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân và chỉ ra được tồn tại, hạn chế, vướng mắc của các quy định pháp luật về hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội nói chung và đối với giám sát giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân nói riêng. Đưa ra giải pháp để giải quyết các tồn tại, hạn chế, nâng cao hiệu quả công tác giám sát đối với giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn đối với giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DƢƠNG THANH THÚY GIÁM SÁT CỦA ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘITỈNH LẠNG SƠN ĐỐI VỚI GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, KIẾN NGHỊ CỦA CÔNG DÂN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2019Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUỐC HIỆP Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … tầng … Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi …h ngày … tháng … năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Trong những năm gần đây, nhiều nơi số lượng đơn thư khiếu nại, tốcáo gia tăng, thậm chí có nơi tình hình khiếu nại, tố cáo diễn biến hết sứcphức tạp, làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự tại địa phương. Nguyên nhâncơ bản là do một số nơi chính quyền cơ sở còn chưa quan tâm đúng mứctới công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo; sự phối hợp giữa các cơ quan nhànước để giải quyết khiếu nại, tố cáo có lúc chưa tốt, còn có hiện tượng đùnđẩy trách nhiệm, cho thấy hệ thống pháp luật quy định về giải quyết khiếunại, tố cáo, kiến nghị của công dân cần được tiếp tục hoàn thiện. Thựctrạng trên cho thấy, việc giám sát của các cơ quan nhà nước có thẩm quyềntrong hệ thống chính trị đối với hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiếnnghị của công dân của các cơ quan có thẩm quyền là cần thiết. Giám sát hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của côngdân của các cơ quan có thẩm quyền ở nước ta hiện nay là một trong nhữngphương thức để đảm bảo và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. ẹ ỉnhLạng Sơn và hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểuQuốc hội tỉnh Lạ ạt về giám sát giảiquyết khiếu nạ ến nghị tru ật về kiểm soát quyền lực nhà nước, yêu cầu họi nhạ ạ ả ạ ạt giải quyế ẹ ạt giám sát giải quyế 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn ạt giám sát đối với giải quyết khiếu nại, tốcáo, kiến nghị của đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hộ 2đu ọn m. Đề tài cấp nhà nước đáng chú ý liên quan đến hoạt động giám sátcủa Quốc hội: Lê Tiến Hào (2011) “Khiếu nại, tố cáo hành chính – cơ sởlý luận và thực tiễn”, Đề tài độc lập cấp nhà nước; trong đó có bài viết củatác giả Bùi Nguyên Súy về “Tăng cường công tác giám sát của Quốc hộiđối với việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân”, tác giả NguyễnQuốc Hiệp, Nguyễn Sỹ Giao về “Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực,hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát hoạt động giải quyết khiếu nại, tốcáo”. Đào Trí Úc (2010), “Xây dựng và hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giámsát việc thực hiện quyền lực chính trị, đảm bảo dân chủ và kỷ luật trong hệthống chính trị”, đề tài nghiên cứu khoa học. Các công trình, chuyên khảo tiêu biểu: Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh(2003), Giám sát và cơ chế giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước ởnước hiện nay, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội; Nguyễn Sĩ Dũng (2004),Quyền giám sát của Quốc hội - Nội dung và thực tiễn từ góc nhìn thamchiếu, Nxb. Tư pháp, Hà Nội; Nguyễn Sĩ Dũng (2006), Thường thức vềhoạt động giám sát của Quốc hội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội; Văn phòng Quốchội (2006), Cơ quan lập pháp và hoạt động giám sát, Nxb. Tư pháp, HàNội; Nguyễn Đăng Dung (2011), Chức năng giám sát của Quốc hội trongnhà nước pháp quyền, Nxb. Lao động, Hà Nội... Về luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ: Hoàng Mạnh Khoa (2014):“Giám sát của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội - Qua thựctiễn tại tỉnh Thanh Hoá”, Luận văn Thạc sĩ Luật học. Vũ Mỹ Hằng (2016)“Thực hiện chức năng giám sát quyền lực nhà nước ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: