Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Giáo dục quyền con người cho sinh viên trong các trường đại học tư thục ở Thành phố Hà Nội
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 584.29 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn tìm hiểu và phân tích thực trạng hoạt động giáo dục quyền con người trong trường đại học tư thục ở Hà Nội, từ đó khuyến nghị các giải pháp nhằm thúc đẩy giáo dục quyền con người trong các trường đại học tư thục ở Hà Nội nói riêng, ở cả nước nói chung, cũng như hướng tới mục đích thúc đẩy mô hình giáo dục nhân quyền trong hệ thống các trường đại học ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Giáo dục quyền con người cho sinh viên trong các trường đại học tư thục ở Thành phố Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN QUỐC TRƯỞNGGIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CHO SINHVIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC Ở THÀNH PHỐ HÀ HỘI Chuyên ngành : Luật Hiến pháp và luật hành chính Mã số : 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - NĂM 2018 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Quốc Sửu Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 2 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Quyền con người là một trong mười phát minh vĩ đại làm thay đổi thếgiới bởi nó là những giá trị cao quý kết tinh từ nền văn hóa của tất cả các dântộc trên toàn thế giới, là tiếng nói chung, mục tiêu chung và phương tiện chungcủa nhân loại để bảo vệ, thúc đẩy nhân phẩm và hạnh phúc của mọi con người. Nhằm thực hiện những mục tiêu cao đẹp mà quyền con người hướng tới,Liên Hợp Quốc với mục đích hoạt động quan trọng là “duy trì hòa bình và anninh quốc tế...khuyến khích việc tôn trọng các quyền con người và tự do cơ bảncho tất cả mọi người, không phân biệt chủng tộc, giới tính, ngôn ngữ hoặc tôngiáo ” , các tổ chức quốc tế, các tổ chức khu vực, các quốc gia trên thế giới,trong đó có Việt Nam đã ban hành, ký kết, thực thi nhiều văn bản pháp lý vềquyền con người trong đó quan trọng nhất là Tuyên ngôn quốc tế về quyền conngười được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948- đánh dấu mốc quan trọng và là cơ sở pháp lý cho công cuộc đấu tranh nhằmthúc đẩy và bảo vệ quyền con người trên phạm vi toàn thế giới. Để có đượcnhững nhận thức đầy đủ, toàn diện về các quy định của các văn bản pháp lýquốc tế về quyền con người và áp dụng, thực thi trong thực tiễn, đòi hỏi các tổchức quốc tế, tổ chức khu vực, các quốc gia phải thực hiện bằng nhiều hìnhthức, biện pháp khác nhau trong đó giáo dục về quyền con người giữ vai trò rấtquan trọng. Mặt khác, chính sự thiếu hiểu biết về quyền con người là một trongnhững nguyên nhân của sự vi phạm nghiêm trọng quyền con người trên phạm vitoàn thế giới nói chung và phạm vi quốc gia nói riêng, là nguồn gốc của bất ổn,bạo lực và chiến tranh gây ra biết bao đau thương cho nhân loại. Do vậy, ngoàisự nhận thức, hiểu biết các quyền mà mình được hưởng, con người còn cần cókhả năng tự thực hiện và bảo vệ những quyền thiêng liêng của mình đồng thờiphải có đủ hiểu biết để tôn trọng quyền của người khác. Vấn đề quyền con 3người có vai trò vô cùng quan trọng như vậy nên trên cả phạm vi quốc tế vàtrong từng quốc gia, khu vực đều có những chương trình hành động tích cựcnhằm đảm bảo thực hiện, thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền một cách tốt nhất bằngnhiều cách khác nhau, trong đó giáo dục nhân quyền được coi là trọng tâm củavấn đề. Trên phạm vi thế giới, năm 1978 UNESCO đã triệu tập Hội nghị quốc tếvề giáo dục nhân quyền tại Viên (Áo) để phát triển hơn nữa những lý do choviệc giáo dục nhân quyền. Tiếp sau Tuyên bố Viên, Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết 59/113Angày 10 tháng 12 năm 1994 Tuyên bố về chương trình Thập kỷ giáo dục quyềncon người (1995 - 2004) và Nghị quyết số 113B ngày 14 tháng 7 năm 2005thông qua dự thảo kế hoạch hành động bổ sung cho giai đoạn thứ nhất (2005 -2009) của Chương trình thế giới về giáo dục quyền con người_bản kế hoạch tậptrung vào hệ thống các trường tiểu học và trung học với yếu tố chính là “tiếpcận giáo dục dựa trên quyền ”. Ngày 20 tháng 11 năm 2011, Ủy ban Cố vấnHội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đã đưa ra thảo luận về Dự thảo Tuyênngôn giáo dục nhân quyền của Liên Hợp Quốc, kết quả của chương trình nghịsự về vấn đề này đã đạt được những thành tựu khá quan trọng hứa hẹn bản Dựthảo Tuyên ngôn giáo dục nhân quyền của Liên Hợp Quốc sẽ được thông quatrong thời gian sớm nhất và đó sẽ là cơ sở pháp lý quan trọng và có ý nghĩa tolớn cho chương trình giáo dục quyền con người trên phạm vi toàn thế giới. Nước ta đã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Giáo dục quyền con người cho sinh viên trong các trường đại học tư thục ở Thành phố Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN QUỐC TRƯỞNGGIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CHO SINHVIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC Ở THÀNH PHỐ HÀ HỘI Chuyên ngành : Luật Hiến pháp và luật hành chính Mã số : 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - NĂM 2018 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Quốc Sửu Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 2 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Quyền con người là một trong mười phát minh vĩ đại làm thay đổi thếgiới bởi nó là những giá trị cao quý kết tinh từ nền văn hóa của tất cả các dântộc trên toàn thế giới, là tiếng nói chung, mục tiêu chung và phương tiện chungcủa nhân loại để bảo vệ, thúc đẩy nhân phẩm và hạnh phúc của mọi con người. Nhằm thực hiện những mục tiêu cao đẹp mà quyền con người hướng tới,Liên Hợp Quốc với mục đích hoạt động quan trọng là “duy trì hòa bình và anninh quốc tế...khuyến khích việc tôn trọng các quyền con người và tự do cơ bảncho tất cả mọi người, không phân biệt chủng tộc, giới tính, ngôn ngữ hoặc tôngiáo ” , các tổ chức quốc tế, các tổ chức khu vực, các quốc gia trên thế giới,trong đó có Việt Nam đã ban hành, ký kết, thực thi nhiều văn bản pháp lý vềquyền con người trong đó quan trọng nhất là Tuyên ngôn quốc tế về quyền conngười được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948- đánh dấu mốc quan trọng và là cơ sở pháp lý cho công cuộc đấu tranh nhằmthúc đẩy và bảo vệ quyền con người trên phạm vi toàn thế giới. Để có đượcnhững nhận thức đầy đủ, toàn diện về các quy định của các văn bản pháp lýquốc tế về quyền con người và áp dụng, thực thi trong thực tiễn, đòi hỏi các tổchức quốc tế, tổ chức khu vực, các quốc gia phải thực hiện bằng nhiều hìnhthức, biện pháp khác nhau trong đó giáo dục về quyền con người giữ vai trò rấtquan trọng. Mặt khác, chính sự thiếu hiểu biết về quyền con người là một trongnhững nguyên nhân của sự vi phạm nghiêm trọng quyền con người trên phạm vitoàn thế giới nói chung và phạm vi quốc gia nói riêng, là nguồn gốc của bất ổn,bạo lực và chiến tranh gây ra biết bao đau thương cho nhân loại. Do vậy, ngoàisự nhận thức, hiểu biết các quyền mà mình được hưởng, con người còn cần cókhả năng tự thực hiện và bảo vệ những quyền thiêng liêng của mình đồng thờiphải có đủ hiểu biết để tôn trọng quyền của người khác. Vấn đề quyền con 3người có vai trò vô cùng quan trọng như vậy nên trên cả phạm vi quốc tế vàtrong từng quốc gia, khu vực đều có những chương trình hành động tích cựcnhằm đảm bảo thực hiện, thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền một cách tốt nhất bằngnhiều cách khác nhau, trong đó giáo dục nhân quyền được coi là trọng tâm củavấn đề. Trên phạm vi thế giới, năm 1978 UNESCO đã triệu tập Hội nghị quốc tếvề giáo dục nhân quyền tại Viên (Áo) để phát triển hơn nữa những lý do choviệc giáo dục nhân quyền. Tiếp sau Tuyên bố Viên, Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết 59/113Angày 10 tháng 12 năm 1994 Tuyên bố về chương trình Thập kỷ giáo dục quyềncon người (1995 - 2004) và Nghị quyết số 113B ngày 14 tháng 7 năm 2005thông qua dự thảo kế hoạch hành động bổ sung cho giai đoạn thứ nhất (2005 -2009) của Chương trình thế giới về giáo dục quyền con người_bản kế hoạch tậptrung vào hệ thống các trường tiểu học và trung học với yếu tố chính là “tiếpcận giáo dục dựa trên quyền ”. Ngày 20 tháng 11 năm 2011, Ủy ban Cố vấnHội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đã đưa ra thảo luận về Dự thảo Tuyênngôn giáo dục nhân quyền của Liên Hợp Quốc, kết quả của chương trình nghịsự về vấn đề này đã đạt được những thành tựu khá quan trọng hứa hẹn bản Dựthảo Tuyên ngôn giáo dục nhân quyền của Liên Hợp Quốc sẽ được thông quatrong thời gian sớm nhất và đó sẽ là cơ sở pháp lý quan trọng và có ý nghĩa tolớn cho chương trình giáo dục quyền con người trên phạm vi toàn thế giới. Nước ta đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật hành chính Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quyền con người Giáo dục quyền con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 525 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 288 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 280 0 0 -
26 trang 273 0 0
-
115 trang 261 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
155 trang 260 0 0