Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Hoạt động điều tra vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân trong điều kiện cải cách tư pháp – từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 418.65 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu những quy định pháp luật nói chung và việc thực hiện quyền điều tra vụ án hình sự của VKSND ở tỉnh Đắk Lắk thời gian qua, đánh giá thực trạng, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động này trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Hoạt động điều tra vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân trong điều kiện cải cách tư pháp – từ thực tiễn tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NỘI VỤHỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIALÊ QUANG TIẾNHOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰCỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂNTRONG ĐIỀU KIỆN CẢI CÁCH TƯ PHÁPTỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮKLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNHChuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính.Mã số: 60 38 01 02.ĐẮK LẮK – NĂM 2016Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Quốc SửuPhản biện 1:……………………………………………………………….………………………………………………………………..Phản biện 2:……………………………………………………………….………………………………………………………………..Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hànhchính Quốc giaĐịa điểm: Phòng ………., Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chínhSố:… - Đường…………… - Quận……………… - TP………………Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201...Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chínhPHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTổ chức và hoạt động, trong đó có hoạt động điều tra của VKSND là mộttrong những đối tượng của chiến lược cải cách tư pháp của nước ta giai đoạn hiệnnay.Như chúng ta thấy, ở nước ta, cùng với các cơ quan Nhà nước như Quốchội, Chính phủ và Toà án, VKSND được thành lập và tổ chức thành hệ thống, làbộ phận cấu thành quan trọng trong bộ máy Nhà nước để thực hiện quyền lực Nhànước và bảo vệ quyền lợi của Nhà nước. Viện kiểm sát được thành lập để đại diệncho Nhà nước trong lĩnh vực duy trì và bảo vệ sự nghiêm minh của pháp luật trêncả hai khía cạnh: Một là, bảo đảm cho các quy định của pháp luật được chấp hànhnghiêm chỉnh và thống nhất; hai là, bảo đảm cho các quyền của công dân do phápluật quy định phải được tôn trọng. Như vậy, Viện kiểm sát vừa là cơ quan đại diệncho quyền lực Nhà nước (ở đây là quyền công tố Nhà nước), vừa là cơ quan đạidiện cho quyền và lợi ích của công dân.Thực hiện cải cách nền tư pháp nói chung, trong đó có hoạt động điều tracủa VKSND, Đảng ta đã nghiên cứu và ban hành hai Nghị quyết quan trọng: Nghịquyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về “Một số nhiệm vụ trọngtâm công tác tư pháp trong thời gian tới” và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày02/6/2005 của Bộ Chính trị về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”. HaiNghị quyết này thể hiện tư tưởng chủ đạo của chiến lược cải cách tư pháp ở nướcta trong giai đoạn hiện nay; đã xác định, hoạt động thực hành quyền công tố vàkiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp phải bảo đảm không bỏlọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội; nâng cao chất lượngcông tố của Kiểm sát viên tại phiên toà, bảo đảm tranh tụng dân chủ với Luật sư,người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác. Cụ thể hóa quan điểm lãnhđạo của Đảng, Quốc hội nước ta đã ban hành Hiến pháp 2013, Luật Tổ chứcVKSND năm 2014 với nhiều quy định mới về VKSND.Theo Điều 2 Luật Tổ chức VKSND năm 2014, hai chức năng của VKSNDlà thực hành quyền công tố và KSHĐTP của nước cộng hòa XHCN Việt Nam, đểthực hiện các nhiệm vụ là: bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con người,quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật đượcchấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Để thực hiện có hiệu quả hai chức năngcó mối quan hệ hữu cơ nói trên, cũng để tránh sự lạm quyền, thiếu trách nhiệm,vi phạm pháp luật từ phía cơ quan điều tra, bên cạnh quyền giám sát các hoạt độngđiều tra, Luật còn trao cho VKSND quyền trực tiếp điều tra vụ án hình sự trongnhững điều kiện cụ thể.Về nguyên tắc, VKSND có vai trò rất lớn – vai trò chỉ đạo điều tra tronggiai đoạn điều tra vụ án hình sự. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau mà trên thựctế việc thực hiện vai trò này của VKSND thời gian qua còn chưa tương xứng vớikỳ vọng; việc sử dụng quyền trực tiếp điều tra vụ án hình sự là rất ít và chưa hiệu

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: