Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Kiểm soát thủ tục hành chính – Từ thực tiễn trên địa bàn quận Hai Bà Trưng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 417.39 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu lý luận về kiểm soát TTHC, luận văn nghiên cứu sự điều chỉnh pháp luật về kiểm soát TTHC nói chung, trên địa bàn quận Hai Bà Trưng nói riêng, và tình hình thực hiện pháp luật về kiểm soát TTHC trên địa bàn Quận thời gian qua, từ đó, đề xuất những giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả pháp luật về kiểm soát TTHC ở quận Hai Bà Trưng thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Kiểm soát thủ tục hành chính – Từ thực tiễn trên địa bàn quận Hai Bà TrưngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HUYỀN NGAKIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH – TỪ THỰC TIỄN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG Chuyên ngành : Luật Hiến pháp – Luật Hành chính Mã số : 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2018 1Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hồng Thái Phản biện 1: TS. Nguyễn Minh Sản Phản biện 2: TS. Nguyễn Quang Thái Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩHọc viện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2018.Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong cuộc sống mỗi con người, từ lúc sinh ra, lớn lên, học tập,lao động, cho tới khi mất đi, đều gắn với những thủ tục hành chính,để giải quyết các công việc liên quan đến nhân thân, gia đình, cơquan, cơ quan, tổ chức. Điều đó cho thấy tầm quan trọng của thủ tụchành chính trong đời sống hàng ngày. Do tính chất quan trọng của TTHC, quy định về TTHC, năm1994, cải cách TTHC đã được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xácđịnh là nhiệm vụ cần được ưu tiên thực hiện (Nghị quyết số 38/CPngày 04 tháng 5 năm 1994 về cải cách một bước TTHC trong giảiquyết công việc của công dân và tổ chức); đặc biệt, giai đoạn 2007 –2010, với những kết quả đạt được trong thực hiện đơn giản hóaTTHC trên các lĩnh vực quản lý nhà nước, Đề án 30 (là cách gọi tắtcủa Quyết định số 30/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 về việc đơn giản hóathủ tục hành chính trong các lĩnh vực của đời sống kinh tế-xã hội)thực sự là điểm nhấn quan trọng của quá trình cải cách TTHC củaChính phủ: đã công bố công khai TTHC tại 4 cấp chính quyền; lầnđầu tiên đã xây dựng công khai toàn bộ TTHC trên Cơ sở dữ liệuquốc gia về thủ tục hành chính, trên mạng internet với hơn . 00TTHC, trên 9.000 văn bản quy định, trên 100.000 biểu mẫu liên quanđến TTHC; đã chuẩn hóa và thống nhất được bộ thủ tục hành chínhthực hiện tại cấp huyện, cấ xã tại mỗi tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương; kiến nghị, trình Chính phủ ban hành 25 Nghị quyếtchuyên đề để thông qua hương án đơn giản hóa trên 4.700 TTHCthuộc phạm vi quản lý của 24 Bộ, ngành; với tỷ lệ đơn giản hóa lênđến 88% gắn với tổng số chi phí tuân thủ TTHC cắt giảm được lênđến gần 30.000 tỷ đồng/năm. Từ kết quả đạt được của việc thực hiện Đề án 30, để duy trì cáckết quả của cải cách, Chính phủ đã ban hành Nghị định số63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 về kiểm soát thủ tụchành chính, qua đó chính thức xác định kiểm soát thủ tục hành chínhthành một nhiệm vụ quản lý nhà nước độc lậ được thực hiện từ 3khâu dự thảo, đến khâu ban hành và tổ chức thực hiện trên thực tếcuộc sống. Bảo đảm kiểm soát chặt chẽ các thủ tục hiện hữu cũngnhư các thủ tục sẽ được sửa đổi, bổ sung, ban hành mới. Kiểm soát thủ tục hành chính là việc xem xét, đánh giá, theo dõinhằm bảo đảm tính khả thi của quy định về thủ tục hành chính, đáứng yêu cầu công khai, minh bạch trong quá trình tổ chức thực hiệnthủ tục hành chính. Kiểm soát TTHC có ý nghĩa, vai trò quan trọng. Kiểm soát TTHClà một quy trình chặt chẽ, toàn diện bắt đầu từ kiểm soát quy định vềTTHC trong dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đến tổ chứcthực hiện TTHC này trên thực tế. Mục tiêu của hoạt động kiểm soátTTHC nhằm “chỉ ban hành và duy trì thủ tục hành chính thực sự cầnthiết, hợp lý, hợp pháp và có chi phí tuân thủ thấp nhất (Chỉ thị số1722/CT-TTg ngày 17/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ). Theo đó, kiểm soát thủ tục hành chính là nhiệm vụ trực tiếp, cụthể, thiết thực, có hiệu quả, góp phần đảm bảo thực hiện nhiệm vụ,mục tiêu về cải cách thủ tục hành chính, trong đó nhiệm vụ trọng tâmđược Chính phủ đề ra trong giai đoạn hiện nay là: “cắt giảm và nângcao chất lượng thủ tục hành chính ở tất cả các lĩnh vực quản lý nhànước, nhất là thủ tục hành chính liên quan tới người dân, doanhnghiệ ”; gó hần hoàn thiện và nâng cao chất lượng văn bản quyphạm pháp luật, bảo đảm thực hiện quyền và lợi ích hợp pháp củangười dân, tổ chức và doanh nghiệp; bảo đảm thực hiện quy định vềTTHC góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máyhành chính nhà nư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Kiểm soát thủ tục hành chính – Từ thực tiễn trên địa bàn quận Hai Bà TrưngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HUYỀN NGAKIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH – TỪ THỰC TIỄN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG Chuyên ngành : Luật Hiến pháp – Luật Hành chính Mã số : 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2018 1Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hồng Thái Phản biện 1: TS. Nguyễn Minh Sản Phản biện 2: TS. Nguyễn Quang Thái Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩHọc viện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2018.Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong cuộc sống mỗi con người, từ lúc sinh ra, lớn lên, học tập,lao động, cho tới khi mất đi, đều gắn với những thủ tục hành chính,để giải quyết các công việc liên quan đến nhân thân, gia đình, cơquan, cơ quan, tổ chức. Điều đó cho thấy tầm quan trọng của thủ tụchành chính trong đời sống hàng ngày. Do tính chất quan trọng của TTHC, quy định về TTHC, năm1994, cải cách TTHC đã được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xácđịnh là nhiệm vụ cần được ưu tiên thực hiện (Nghị quyết số 38/CPngày 04 tháng 5 năm 1994 về cải cách một bước TTHC trong giảiquyết công việc của công dân và tổ chức); đặc biệt, giai đoạn 2007 –2010, với những kết quả đạt được trong thực hiện đơn giản hóaTTHC trên các lĩnh vực quản lý nhà nước, Đề án 30 (là cách gọi tắtcủa Quyết định số 30/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 về việc đơn giản hóathủ tục hành chính trong các lĩnh vực của đời sống kinh tế-xã hội)thực sự là điểm nhấn quan trọng của quá trình cải cách TTHC củaChính phủ: đã công bố công khai TTHC tại 4 cấp chính quyền; lầnđầu tiên đã xây dựng công khai toàn bộ TTHC trên Cơ sở dữ liệuquốc gia về thủ tục hành chính, trên mạng internet với hơn . 00TTHC, trên 9.000 văn bản quy định, trên 100.000 biểu mẫu liên quanđến TTHC; đã chuẩn hóa và thống nhất được bộ thủ tục hành chínhthực hiện tại cấp huyện, cấ xã tại mỗi tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương; kiến nghị, trình Chính phủ ban hành 25 Nghị quyếtchuyên đề để thông qua hương án đơn giản hóa trên 4.700 TTHCthuộc phạm vi quản lý của 24 Bộ, ngành; với tỷ lệ đơn giản hóa lênđến 88% gắn với tổng số chi phí tuân thủ TTHC cắt giảm được lênđến gần 30.000 tỷ đồng/năm. Từ kết quả đạt được của việc thực hiện Đề án 30, để duy trì cáckết quả của cải cách, Chính phủ đã ban hành Nghị định số63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 về kiểm soát thủ tụchành chính, qua đó chính thức xác định kiểm soát thủ tục hành chínhthành một nhiệm vụ quản lý nhà nước độc lậ được thực hiện từ 3khâu dự thảo, đến khâu ban hành và tổ chức thực hiện trên thực tếcuộc sống. Bảo đảm kiểm soát chặt chẽ các thủ tục hiện hữu cũngnhư các thủ tục sẽ được sửa đổi, bổ sung, ban hành mới. Kiểm soát thủ tục hành chính là việc xem xét, đánh giá, theo dõinhằm bảo đảm tính khả thi của quy định về thủ tục hành chính, đáứng yêu cầu công khai, minh bạch trong quá trình tổ chức thực hiệnthủ tục hành chính. Kiểm soát TTHC có ý nghĩa, vai trò quan trọng. Kiểm soát TTHClà một quy trình chặt chẽ, toàn diện bắt đầu từ kiểm soát quy định vềTTHC trong dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đến tổ chứcthực hiện TTHC này trên thực tế. Mục tiêu của hoạt động kiểm soátTTHC nhằm “chỉ ban hành và duy trì thủ tục hành chính thực sự cầnthiết, hợp lý, hợp pháp và có chi phí tuân thủ thấp nhất (Chỉ thị số1722/CT-TTg ngày 17/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ). Theo đó, kiểm soát thủ tục hành chính là nhiệm vụ trực tiếp, cụthể, thiết thực, có hiệu quả, góp phần đảm bảo thực hiện nhiệm vụ,mục tiêu về cải cách thủ tục hành chính, trong đó nhiệm vụ trọng tâmđược Chính phủ đề ra trong giai đoạn hiện nay là: “cắt giảm và nângcao chất lượng thủ tục hành chính ở tất cả các lĩnh vực quản lý nhànước, nhất là thủ tục hành chính liên quan tới người dân, doanhnghiệ ”; gó hần hoàn thiện và nâng cao chất lượng văn bản quyphạm pháp luật, bảo đảm thực hiện quyền và lợi ích hợp pháp củangười dân, tổ chức và doanh nghiệp; bảo đảm thực hiện quy định vềTTHC góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máyhành chính nhà nư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiểm soát thủ tục hành chính Thủ tục hành chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 311 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
115 trang 269 0 0